Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Bất ngờ, Báo Thanh niên có bài hùng hồn về ngày 14/3 với TQ...

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tiendaoduy
 member

 ID 75047
 03/14/2013



Bất ngờ, Báo Thanh niên có bài hùng hồn về ngày 14/3 với TQ...
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Mở đường link cho các bạn koi trực tiếp nè...[Bấm vô đây koi và cùng chửi TQ nhé]


Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 651696
 03/14/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Theo đường link của bạn mà không vào được , có lẽ bị chặn ???nên thử gửi đường link khác xem thử có bị chặn không ???Đây là bài lấy từ báo đă bị nhà nước kiểm soát mà lại bị chặn th́ chắc là do TQ rồi !!!???

Mời đọc25 năm hải chiến Trường Sa


 

 aka47
 member

 REF: 651704
 03/14/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Cho Ak HỎI 1 CÂU THÔI.

Tại sao trên đảo Gạc Ma ta có 60 bộ đội đang trấn giữ với vũ khí nặng nhẹ đầy đủ , nhưng khi Trung Quốc cho 3 chiếc tàu nhỏ đổ vào với 58 binh sĩ th́ bộ đội ta được lệnh phải ngồi im không được nổ súng , chỉ để cho Trung Quốc nổ súng giết chết bộ đội ta gần hết mafb thôi. Trong khi đó lực lượng không quân , hải quân của ta cũng nằm im cấn không được nhúc nhích , cuối cùng đảo Gạc Ma của ta giống như tặng không cho Trung Quốc.

Vậy nghĩa là sao??? Mà bây giờ bày đặt tưởng niệm các chiến sĩ ...

Đầu tiên phải lôi bọn Bắc Bộ Phủ xuống giộng đầu xuống phân heo hỏi thằng nào ra lệnh mà ngu như vậy? Thằng nào gián tiếp đem tổ quốc VN dâng cho Trung Cọng kiểu ma mị này? Thằng nào đó cả nhà nó phải bị ngũ mă phanh thây , từng đảo rồi từng đảo êm ái lọt vào tay Trung Quốc... mà không có một phats súng nổ.

Trong khi đó năm 1974 VNCH hết c̣n súng ống đạn dược , hải quân th́ chỉ giới hạn đi lại trên đường ngắn v́ bị Mỹ cúp xăng... cúp luôn hỏa lực , vậy mà vẫn làm một cú ra hồn , 3 tàu chiến Trung Quốc bị ch́m , 2 hạm trưởng phải bỏ mạng , kèm theo 70 hải quân Trung Quốc bỏ xác tại biển Đông...

Nói như thế để thấy rằng nếu ngày đó VNCH có lực lượng vũ khí quốc pḥng đầy đủ hùng hậu như VN bây giờ , đừng bị Mỹ cúp viện trợ , đừng bị Mỹ phản bội , th́ chắc chắn ngày nay KHÔNG MẤT MỘT CÁI ĐẢO NHỎ NÀO...

Không phải Bộ Đội đánh giặc dở...không phải Lính VNCH không yêu tổ quốc.

Tội mất nước này là do Đảng Cọng Sản mà ra. Cần phải giật sập chế độ này trước khi VN sẽ bị thuần hóa người Trung Quốc , và VN sẽ biến thành một tỉnh của Trung Quốc th́ làm sao người VN ngẩng mặt nh́n cao lên những anh hùng tiền nhân chống ngoại xâm cứu nước và giữ nước của chúng ta mấy ngàn năm chứ,

Bọn Cọng Sản VN là bọn thứ vô lương tri chỉ biết chém giết dân ḿnh là giỏi như 21 năm nội chiến đó. ...cần phải hạ bệ càng sớm càng tốt để cứu văn Quốc Gia VN.

Đúng không quí anh chị>???

hihii



 

 sontunghn
 member

 REF: 651713
 03/15/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



'Chúng ta đă đề pḥng Trung Quốc chiếm Gạc Ma'

"Sau chiến tranh biên giới năm 1979, khi xuất quân ra Gạc Ma quân ta đă có đề pḥng. Quân chủng Hải quân đă lường đến t́nh huống có xung đột vũ trang và quán triệt phải chiến đấu để giữ đảo", thượng tá Hoàng Hoan kể lại.


Thượng tá Hoàng Hoan từng giữ chức Phó chỉ huy chính trị Trung đoàn 83 (Quân chủng Hải quân) giai đoạn 1988 - 1997 và là người trực tiếp chỉ huy Trung đoàn khi lính Trung Quốc đổ bộ đánh chiếm trái phép đảo Gạc Ma ngày 14/3/1988 trao đổi với VnExpress.net xung quanh trận đụng độ này.

- Bối cảnh t́nh h́nh tại quần đảo Trường Sa như thế nào vào giai đoạn xảy ra trận đụng độ Gạc Ma năm 1988 thưa ông?

- Năm 1976, Quân chủng Hải quân chỉ đạo chiến sĩ đi kiểm tra các đảo ch́m, cắm mốc chủ quyền. Tháng 10/1987 t́nh h́nh trên quần đảo Trường Sa rất phức tạp, Trung Quốc đơn phương đưa tàu chiến hoạt động ở vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Cuối năm 1987, Bộ Quốc pḥng chỉ đạo Bộ Tư lệnh Hải quân tăng cường khả năng bảo vệ quần đảo Trường Sa, trong đó gồm cả việc củng cố, xây dựng thêm các hạng mục công tŕnh chiến đấu, sinh hoạt cho bộ đội. Nhiệm vụ cấp bách nên sau Tết Nhâm Th́n, các chiến sĩ vào cảng Cam Ranh (Khánh Ḥa) sẵn sàng nhận nhiệm vụ.

20h ngày 11/3/1988, tàu HQ 604 (Lữ đoàn 125) của thuyền trưởng Vũ Phi Trừ nhận lệnh xuất phát từ Cam Ranh chở theo 70 bộ đội công binh của Trung đoàn 83 và 22 bộ đội của Lữ đoàn 146 ra xây dựng cụm đảo Gạc Ma. Khi bộ đội đang chuyển vật liệu lên đảo th́ ba tàu chiến Trung Quốc áp sát, giật cờ, nă súng xâm chiếm đảo Gạc Ma trái phép. Sau đó, tàu Trung Quốc tiếp tục tấn công tàu HQ 605 đang bảo vệ và xây dựng đảo Len Đao và tàu HQ 505 canh giữ Cô Lin.

Trước khi xảy ra xung đột vũ trang tại Gạc Ma, giữa Việt Nam và Trung Quốc đă có tranh chấp ở đảo Châu Viên (thuộc quần đảo Trường Sa). Hai tàu của Hải quân Việt Nam chuẩn bị vào đảo th́ phía Trung Quốc đă kéo nhiều tàu đến, buộc quân ta phải rút về Đá Đông.

- Trong t́nh h́nh đó Việt Nam đă có những chuẩn bị ǵ trước thời điểm Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm đảo Gạc Ma?

- Do có kinh nghiệm từ chiến tranh biên giới năm 1979 nên khi xuất quân ra Gạc Ma quân ta đă có đề pḥng. Quân chủng Hải quân đă lường đến t́nh huống có xung đột vũ trang. Lănh đạo Quân chủng quán triệt nhiệm vụ với chiến sĩ tham gia nhiệm vụ là nếu có biến cố th́ bằng mọi giá phải chiến đấu để giữ đảo.

Lúc này, lực lượng công binh ra Trường Sa có nhiệm vụ xây dựng nhà cḥi cho bộ đội ở, tạo thành thế trận vững chắc trên biển. Tâm thế của hải quân Việt Nam lúc đó là làm nhiệm vụ xây dựng trên đảo thuộc chủ quyền của ḿnh. Tàu HQ 604 và HQ 605 là những tàu vận tải, vũ khí trang bị chỉ có AK và súng trường. Chủ trương của trung ương khi đó là không để chiến sự xảy ra ở Trường Sa.


Chiến sĩ ở đảo ch́m Len Đao làm nhiệm vụ canh giữ chủ quyền. Ảnh: Nguyễn Đông
- Khi xảy ra chiến sự ở Gạc Ma, Bộ Quốc pḥng và Quân chủng Hải quân đă có những động thái như thế nào thưa ông?

- Sở chỉ huy Quân chủng lúc đó ở Vùng 4 Hải quân (Cam Ranh, Khánh Ḥa), trực tiếp chỉ huy các lực lượng. C̣n Trung đoàn 83 đóng quân cách Sở chỉ huy gần 1 km. Khoảng 8 - 9h sáng 14/3, đất liền nghe đài phát thanh (lấy lại tin của Bộ Quốc pḥng) thông báo xảy ra chiến sự ở Gạc Ma.

Bộ Quốc pḥng chỉ đạo bằng mọi giá phải kiên quyết giữ được chủ quyền tại 3 cụm đảo này. Thượng tướng Giáp Văn Cương (chỉ huy trực tiếp Vùng 4 Hải quân và là Đô đốc đầu tiên của Hải quân Việt Nam) điều các tàu đang làm nhiệm vụ tại Trường Sa có trách nhiệm cấp cứu thương binh đưa về đảo Sinh Tồn. Ông điện cho Bộ Quốc pḥng yêu cầu điều thêm tàu cứu hộ cấp cứu chiến sĩ.

Bộ Ngoại giao Việt Nam đă gửi công hàm tới Bộ Ngoại giao Trung Quốc phản đối việc nước này xâm phạm chủ quyền ở quần đảo Trường Sa, đặc biệt là gây xung đột vũ trang tại đảo Gạc Ma.

- Khi đó các lực lượng trên quần đảo Trường Sa đă hiệp đồng ra sao thưa ông?

- Trận xung đột đă gây cho quân ta thiệt hại rất lớn, hai tàu ch́m, một tàu hư hỏng, 64 chiến sĩ hy sinh, 9 người bị phía Trung Quốc bắt làm tù binh. Lúc đó, phía ta cũng có nhiều ư kiến khác nhau về quyết định đánh hay không đánh.

Bản thân chỉ huy trưởng Giáp Văn Cương muốn đánh, nhưng cuối cùng chúng ta đă quyết định đấu tranh bằng pháp lư để bảo vệ chủ quyền.


Chiến sĩ hải quân của Trung đoàn công binh 83 làm nhiệm vụ xây dựng các đảo ở Trường Sa sau sự kiện Gạc Ma. Ảnh: Tư liệu Trung đoàn 83
- Sau khi Trung Quốc chiếm giữ Gạc Ma, Hải quân đă có những hành động ǵ để giữ chủ quyền tại các đảo khác?

- Dù gây tổn thất lớn cho binh đoàn nhưng t́nh h́nh lúc này phải b́nh tĩnh để xây dựng quyết tâm cho các chiến sĩ. Đêm 16/4/1988, Trung đoàn công binh 83 lại đưa bộ đội ra xây dựng đảo và riêng năm đó Trung đoàn lập kỷ lục với 20 khung đi đảo, có chiến sĩ đi đảo tới 5 lần.

Ở hai đảo ch́m Cô Lin và Len Đao được xây dựng hai nhà sắt (sà lan), mỗi nhà 25 tấn thép chuyển vượt gần 500 km từ đất liền ra vô cùng vất vả và chỉ kịp sơn chống gỉ. Việc xây dựng này theo chỉ đạo của Quân chủng Hải quân để xem động thái của Trung Quốc. Các lực lượng bảo vệ đảo được tăng cường giữ chủ quyền.

Chính phủ cũng tổ chức phát động phong trào Hướng về Trường Sa với khẩu hiệu "V́ Trường Sa thân yêu" về cả tinh thần lẫn vật chất. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng quyết định giao nhiệm vụ cho 6 tỉnh Hải Pḥng, Quảng Nam - Đà Nẵng, Nghĩa B́nh (B́nh Định và Quảng Ngăi), Vũng Tàu - Côn Đảo, TP HCM, Phú Khánh (Khánh Ḥa và Phú Yên), mỗi địa phương phải có trách nhiệm làm một nhà cấp một lâu bền cho một đảo bằng kinh phí và cả lực lượng tàu vận tải. Tỉnh Nghĩa B́nh huy động đến 5 tàu chở vật liệu và 100 công nhân ra đảo Đá Lớn.

Năm 1988, Trung Quốc đưa quân ra chiếm đóng băi đá Cô Lin, Len Đao và Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa. Do các băi đá này không có quân đồn trú nên Hải quân Việt Nam phải đưa tàu ra bảo vệ và cuộc chiến nổ ra ngày 14/3/1988. Phía Việt Nam ch́m 2 tàu vận tải, 64 chiến sĩ hy sinh, 9 người bị bắt làm tù binh. Từ đó, Trung Quốc chiếm giữ đảo Gạc Ma, c̣n Việt Nam vẫn giữ được đảo Cô Lin và Len Đao.
Nguyễn Đông thực hiện


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network