Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Dinh Bảo Đại - Dinh 3

 Bấm vào đây để góp ư kiến

Trang nhat

 doanchithuyyy
 member

 ID 26170
 07/08/2007



Dinh Bảo Đại - Dinh 3
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket

500

Dinh nằm trên đường Triệu Việt Vương, cách trung tâm Đà Lạt 2,5km về phía Nam, được xây dựng năm 1933 khi Bảo Đại c̣n đang làm vua ở triều đ́nh Huế. Năm 1937 th́ khánh thành và cựu hoàng Bảo Đại dùng nơi đây làm nơi nghỉ mát mùa hè. Đến khi Pháp quay trở lại Việt Nam, đưa Bảo Đại lên làm quốc trưởng bù nh́n vào năm 1950 th́ ông đă dùng nơi đây làm nơi ở và làm việc. Xung quanh nơi ở của Bảo Đại có cả một trung đoàn Ngự lâm quân bảo vệ và có cả một đoàn xe riêng gọi là “công xa biệt điện”. Lại có cả một đội máy bay riêng do các phi công người Pháp lái phục vụ.

Biệt điện có 2 tầng: Tầng trệt dùng làm nơi hội họp, yến tiệc, tiếp khách ngoại quốc và quan chức chính phủ Hoàng triều cương thổ. Gồm có các pḥng: làm việc, tiếp khách thân mật, khánh tiết, pḥng bí thư riêng ở ngay cửa ra vào, pḥng vui chơi của công chúa và hoàng tử. Tại pḥng khánh tiết vẫn c̣n một kỷ vật là bức tranh đền angkor wat do hoàng thân Sihanouk (Campuchia) tặng cho vua Bảo Đại.
Phía ngoài dinh (từ ngoài vào mé bên trái) vẫn c̣n hầm rượu của Bảo Đại nằm ch́m dưới đất, cửa vào trông ra mé đồi thông. Theo nhiều người kể lại th́ ngày trước Bảo Đại có rất nhiều loại rượu ngoại, chủ yếu là ảnh hưởng của lối sống Pháp. Một sở thích lớn của vua Bảo Đại là thích săn bắn, ông thường tổ chức những chuyến đi săn xuyên quốc lộ 27 qua bên Dăk Lăk và kéo dài cả tuần, với đoàn tùy tùng đi theo rất đông. Cựu hoàng bắn rất giỏi, chính các quan chức Pháp cũng phải phục, bằng chứng là ngày trước trong dinh có 3 bộ da cọp để trang trí ngay pḥng khách và trên lầu do chính tay Bảo Đại săn được. Chung quanh khu vực dinh ngày trước c̣n khá rậm rạp và cọp thỉnh thoảng cũng có về.

Ở trên lầu là pḥng ngủ của Bảo Đại, hoàng hậu Nam Phương cùng thái tử Bảo Long, các công chúa Phương Mai, Phương Liên, hoàng tử Bảo Thăng. Phía ngoài pḥng ngủ của cựu hoàng là lầu Vọng Nguyệt khá đẹp dùng làm nơi cựu hoàng và hoàng hậu ngắm trăng.
Do thái tử Bảo Long là người được chọn kế nghiệp ngai vàng (từ năm 1939) nên trong pḥng trang hoàng toàn màu vàng.


Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket


Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket
Pḥng tắm của hoàng thái tử Bảo Long trong dinh 3Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket



Vua Bảo Đại có một bà vợ chính thức là hoàng hậu Nam Phương (tên thật là Nguyễn Hữu Thị Lan, con nhà hào phú Nguyễn Hữu Hào). Từ năm 1949, khi hoàng hậu Nam Phương đưa các con sang sống, học tập bên Pháp th́ Bảo Đại ở cùng với 3 thứ phi là Bùi Mộng Điệp, Phi Ánh và bà Jenny Woong (người Hongkong). Ba bà thứ phi ở 3 dinh riêng tại Đà Lạt, mỗi khi cựu hoàng cần th́ cho xe đến đón và dùng cơm chiều với ông rồi ở lại luôn trong dinh. Sáng hôm sau lại có xe đưa các bà trở về dinh của ḿnh. Sau khi Bảo Đại qua Pháp sống lưu vong, dinh là nơi nghỉ mát cao cấp của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và sau này là dinh của Nguyễn Văn Thiệu, Tổng thống chế độ Sài G̣n cũ.

Đêm ngày 4 tháng 1 năm 1936, người dân đất thần kinh nghe những tiếng súng bắn mừng báo tin Nam Phương đă hạ sanh, và lờ mờ sáng lại một lần nữa 7 tiếng súng thần công làm lay động cả Hoàng Thành. Dân chúng biết đó là Hoàng Nam v́ là 7 tiếng súng c̣n nếu là công chúa th́ sẽ là 9 tiếng súng. Đó là Thái Tử Bảo Long. Bảo Đại chính thức đă có với Nam Phương Hoàng Hậu năm người con: hai trai và ba gái:

Công chúa Phương Mai, ngày 1 – 4 năm 1937.
Công chúa Phương Liên, ngày 3 – 11 năm 1938.
Công chúa Phương Dung, ngày 5 – 2 năm 1942.
Khi bà Nam Phương tạ thế th́ cựu Hoàng mới có 65 tuổi c̣n bà đầm Monique Baudot 35 (chỉ nhỏ hơn cựu Hoàng 30 tuổi thôi mà). Bà đầm nầy với Bảo Long là nước với lửa. Đă choảng nhau, kiện tụng v́ cái ấn kiếm. Ai là chủ quyền của Ấn Kiếm nầy? Và hiện nay đang ở đâu?
Cặp Ấn Kiếm – Mệnh danh là Nguyễn Triều Chi Bảo – này do vua Bảo Đại truyền chỉ cho thứ phi Mộng Điệp đă đem từ Việt Nam cùng hơn 600 món bảo vật đến tận tay bà Nam Phương Hoàng Hậu bảo quản. Trong lúc tiếp nhận có bốn ông giúp bà đưa vào tủ kiến (các ông Nguyễn Đệ, Nguyễn Duy Quang, Nguyễn Tiến Lăng và Phạm Bích – con của Phạm Quỳnh). Khi bà c̣n sanh tiền đă nhắc nhở Thái Tử Bảo Long rằng: Đừng bao giờ mở tủ kiến mà tách hai bảo vật nầy ra hai nơi. Đến khi Bảo Đại viết xong cuốn sách “Con Rồng An Nam” muốn mượn con dấu để đóng lên quyển sách cho thêm phần giá trị th́ Bảo Long nhất quyết không cho, viện dẫn lư do là Mẫu Hậu đă có dặn. V́ thế mà có cuộc tranh chấp kiện tụng ra ṭa. Ṭa xử: “Bảo Đại giữ Quốc Ấn, c̣n Bảo Long được giữ Quốc Kiếm.” Đến nay không biết hai báu vật – hai linh vật nầy đang ở đâu?
Một người Pháp nói rằng: “Chiếc ấn là vật có hồn.” Suy nghiệm th́ ấn kiếm – Nguyễn Triều Chi Bảo là có hồn thật. Cây Quốc Kiếm v́ lư do nào đó mà bị găy đôi là điềm chia đôi đất nước 1954. Khi Quốc Ấn và Quốc Kiếm tách rời nhau th́ dân Việt Nam cũng bị chia ĺa, chồng xa vợ, vợ xa chồng v́ tù đày, v́ vượt biên, và mỗi người mỗi nẻo. Những người suy tư đến vận mạng dân tộc, đất nước muốn hai linh vật nầy được châu về hợp phố v́ hai báu vật nầy vốn là vật bất khả phân.
Cựu Hoàng Bảo Đại – Vị vua cuối cùng của Triều Nguyễn cũng là vị vua cuối cùng của Việt Nam đă qua đời lúc 5 giờ sáng ngày thứ năm ngày 31 tháng 7 năm 1997, thọ 83 tuổi.
Đám tang của cựu Hoàng Bảo Đại đă được chính quyền nước Pháp, điện Elysée đứng ra lo liệu.
Ngày chúa nhật 5 tháng 10 năm 1997, tại chùa Viện Phật Giáo Pháp ở ngoại ô Paris, có tổ chức một lễ cầu siêu 49 ngày cho cựu Hoàng Bảo Đại rất trọng thể gồm 1000 người Việt Nam tham dự, có cả bà chị ruột của Nam Phương là bà Bá Tước Didelot (92 tuổi), Hoàng Tử Vĩnh San, con vua Duy Tân, giáo sư Vũ Quốc Thúc cùng nhiều Ông Bà cùng thời với ông tham dự. (Bà Thứ Phi Monique không có mặt v́ không được mời).
Điều làm nhiều người Việt Nam tham dự ngạc nhiên và cảm động đến ứa lệ là Thái Tử Bảo Long – Mà người ta đồn rằng đă quên tiếng Việt – cảm tạ quan khách bằng tiếng Việt chững chạc, rơ ràng trên máy vi âm. Điểm đáng nói là các Hoàng Tử và Công Chúa mặc đại tang màu trắng tiến vào đại sảnh quỳ lạy trước bàn thờ rất thuần thục và đă lạy trả những người đến niệm hương. Sau buổi lễ các hoàng tử và công chúa trong tang phục đứng chờ ở cửa để ân cần cảm tạ quan khách từng người đúng cổ tục.

(ST)




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network