Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> 35 năm cuộc chiến biên giới phía Bắc

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 hahong
 member

 ID 77256
 02/13/2014



35 năm cuộc chiến biên giới phía Bắc
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Có người bạn gởi cho xem bài báo trong nước viết về chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979.
Măi đến nay,báo chí trong nước mới công khai hé lộ thông tin.
Mời ACE cùng đọc , nếu thấy thích.
------------
(Nguồn : vnexpress
Thứ sáu, 14/2/2014 00:01 GMT+7Facebook Twitter
35 năm cuộc chiến biên giới phía Bắc

Tháng 1/1979, Việt Nam mở chiến dịch Tây Nam lật đổ chế độ diệt chủng Khmer đỏ thân Trung Quốc tại Campuchia, Phó Thủ tướng Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh tuyên bố "dạy cho Việt Nam một bài học".
> Xem đồ họa chiến sự năm 1979

Quan hệ Việt - Trung bắt đầu rạn nứt năm 1968 khi Việt Nam đồng thời giao hảo với cả Liên Xô và Trung Quốc trong bối cảnh mối quan hệ 2 nước này xuất hiện nhiều xung đột căng thẳng. Năm 1972, Tổng thống Mỹ Nixon tới thăm Bắc Kinh và đạt được thỏa thuận với Trung Quốc. Ba năm sau đó, Việt Nam từ chối tham gia liên minh chống Liên Xô của Trung Quốc.

Nhấn vào các mũi tên trên bản đồ để xem chi tiết diễn biến cuộc chiến năm 1979.
Bắc Kinh đă xem đó như mối đe dọa. Tháng 5/1975, Khmer Đỏ cho quân đánh chiếm các đảo Phú Quốc và Thổ Chu, thọc sâu vào lănh thổ Việt Nam, tàn sát hàng ngh́n dân thường. Đứng sau viện trợ cho Khmer Đỏ về vũ khí, khí tài cũng như cố vấn quân sự là Trung Quốc. Tranh chấp Trường Sa và Hoàng Sa cũng nổi lên rơ hơn khi Việt Nam tuyên bố chủ quyền với hai quần đảo.

Ngày 3/11/1978, Việt - Xô kư hiệp ước hữu nghị 25 năm - chính thức xác nhận Việt Nam đứng về phía Liên Xô. Gần 2 tháng sau, quân đội Việt Nam tổng phản công trên biên giới Tây Nam, đánh sang Campuchia lật đổ chính quyền Khmer Đỏ. Trung Quốc quyết định dừng viện trợ cho Việt Nam.

Phó thủ tướng Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh khi ấy đă tuyên bố "phải dạy cho Việt Nam một bài học".

Cuộc chiến 30 ngày

Rạng sáng 17/ 2/1979, Trung Quốc bất ngờ đưa quân tràn qua biên giới, đồng loạt tấn công 6 tỉnh biên giới lănh thổ Việt Nam từ Pa Nậm Cúm (Lai Châu) đến P̣ Hèn (Quảng Ninh) với chiều dài 1.200 km.

Dù từng tuyên bố về ư định trừng phạt trước đó, cuộc tấn công của Trung Quốc vẫn bất ngờ với Việt Nam và cả thế giới.

Theo Niên giám châu Á năm 1980, thời điểm Trung Quốc tấn công, tổng lực lượng pḥng thủ của Việt Nam tại các tỉnh biên giới phía Bắc chỉ có khoảng 50.000 quân (xem chi tiết).

Trong khi đó, Trung Quốc sử dụng 9 quân đoàn chủ lực và 32 sư đoàn bộ binh độc lập; 6 trung đoàn xe tăng, 4 sư đoàn, nhiều trung đoàn pháo binh, pḥng không cùng hàng trăm pháo hạng nặng, hàng ngh́n súng cối và dàn hỏa tiễn. Quân Trung Quốc ước lượng có 600.000 người, gấp hơn 10 lần lực lượng tham chiến thực tế của Việt Nam.
Trên mặt trận Lạng Sơn, các cánh quân lớn của Trung Quốc chia làm nhiều mũi đánh vào Bản Chất (Đ́nh Lập), Chi Ma, Ba Sơn (Lộc B́nh), Tân Thanh, Tân Yên (Văn Lăng) và khu vực thị trấn Đồng Đăng (Lạng Sơn). Dù bị bất ngờ song chỉ với lực lượng dân quân địa phương, Việt Nam đă quả cảm chặn đánh, gh́m chân quân Trung Quốc nhiều ngày.
Ngày 20/2, Trung Quốc tăng cường lực lượng chi viện, mở các đường tấn công mới vào điểm cao nhằm tiến xuống phía nam Đồng Đăng. Quân và dân Lạng Sơn bám trụ trận địa, đánh trả mạnh mẽ các mũi tấn công phía trước, phía sau của địch, buộc quân xâm lược phải co về đối phó và bị đẩy lùi ở nhiều mặt trận.

Sau 10 ngày chiến đấu không đạt được mục tiêu, ngày 27/2, Trung Quốc tung thêm một quân đoàn nhằm vào thị xă Lạng Sơn dùng chiến thuật biển người ḥng xâm chiếm các mục tiêu quan trọng. Cuộc chiến diễn ra quyết liệt giữa 2 quân đoàn tăng cường của Trung Quốc và lực lượng vũ trang địa phương Việt Nam. Ở điểm cao 417, đoàn An Lăo đă đánh bật hàng chục đợt tấn công, loại khỏi ṿng chiến đấu trung đoàn 850 của Trung Quốc. Đặc biệt, ở khu vực cầu Khánh Khê trên đường 18, chiến sĩ đoàn Tây Sơn đă kiên cường chặn đứng một sư đoàn quân và một tiểu đoàn xe tăng Trung Quốc.

Ở hướng Cao Bằng, hai quân đoàn tăng cường của Trung Quốc h́nh thành hai cánh quân lớn từ phía tây bắc theo đường Thông Nông đánh xuống và từ phía đông bắc qua Thạch An, Quảng Ḥa đánh lên nhằm hợp điểm ở thị xă Cao Bằng.

Cả hai cánh quân đều bị bộ đội địa phương và dân quân Cao Bằng đánh chặn. Cánh quân tây bắc dựa vào sức đột phá của xe tăng bị chặn tại Ḥa An. Cánh quân đông bắc cũng bị đánh quyết liệt ở Thạch An và Quy Thuận, bị chặn đứng trên đường số 4. Mũi đánh vào Trà Lĩnh, Phục Ḥa gồm 2 sư đoàn nhằm chiếm đèo Mă Phục, Khâu Chia cũng bị lực lượng vũ trang địa phương phản kích xé tan đội h́nh, bỏ chạy về bên kia biên giới.

3 ngày đầu, quân Trung Quốc tại Cao Bằng đă bị thiệt hại 4 tiểu đoàn, bị phá hủy hàng chục xe tăng, xe bọc thép và buộc phải đưa lực lượng dự bị vào ṿng chiến. Trên trận địa pḥng ngự tại đồi Khâu Chia, các lực lượng của Việt Nam đă chặn đứng một sư đoàn Trung Quốc trong 12 ngày, diệt hơn 4.000 lính. Ngày 12/3, quân Trung Quốc tháo chạy.

Trên tuyến Hoàng Liên Sơn, mờ sáng 17/2, các sư đoàn tuyến 1 của hai quân đoàn Trung Quốc ồ ạt tấn công toàn biên giới Hoàng Liên Sơn từ phía tây bắc đến đông bắc thị xă Lào Cai. Cùng với việc đánh nhiều mũi vào các huyện Bát Xát, Mường Khương, bắn pháo dữ dội vào thị xă, quân Trung Quốc đồng thời bắc cầu qua sông Nậm Thi, cho xe tăng và bộ binh tiến vào thị xă Lao Cai và khu vực Bản Phiệt. Dân quân, tự vệ thị xă cùng các lực lượng vũ trang ở đây đánh trả quyết liệt. Sau 7 ngày, hai quân đoàn Trung Quốc không qua nổi trận địa đánh chặn, phục kích của quân và dân Hoàng Liên Sơn.

Trên các hướng Lai Châu, Hà Tuyên, Quảng Ninh, cùng một lúc quân Trung Quốc chia các hướng đánh vào nhiều điểm. Hai sư đoàn Trung Quốc tiến công theo đường 10 vào Nậm Cúm, Phong Thổ (Lai Châu) và đụng độ với lực lượng vũ trang địa phương. Qua hơn 20 ngày, quân Trung Quốc vẫn bị chặn ở Phong Thổ.

Ở Hà Tuyên, một sư đoàn Trung Quốc tấn công vào các đồn chốt biên pḥng đă vấp phải sự kháng cự quyết liệt của công an vũ trang, dân quân, bộ đội các huyện Đồng Văn, Thanh Thủy, Mèo Vạc và đồng bào các dân tộc. Hơn 1.000 lính Trung Quốc thiệt mạng.

Tại Quảng Ninh, Trung Quốc dùng hai sư đoàn bộ binh tiến công vào P̣ Hèn, Móng Cái, Cao Ba Lanh, huyện B́nh Liêu. Trong hai ngày 19 và 20/2, hai trung đoàn Trung Quốc đă bị đánh lui, tháo chạy sát về biên giới.
Hàng vạn thanh niên Việt Nam mới 18, đôi mươi đă nằm lại nơi biên giới phía Bắc trong cuộc chiến bất ngờ chống lại quân xâm lược Trung Quốc.
Trung Quốc rút quân

Ngày 5/3/1979, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng ra lệnh tổng động viên toàn quốc. Cùng ngày, Trung Quốc tuyên bố "hoàn thành mục tiêu chiến tranh" và rút quân. Các nhà quan sát lúc đó cho rằng rút lui là hành động rất khó, có thể gây cho Trung Quốc nhiều tổn thất nếu bị quân tinh nhuệ Việt Nam phản công.

Ngày 7/3, thể hiện thiện chí ḥa b́nh, Việt Nam tuyên bố cho phép Trung Quốc rút quân. 18/3, Trung Quốc hoàn thành việc rút quân.

Trải qua 30 ngày chiến đấu ác liệt, các lực lượng vũ trang tại chỗ và đồng bào dân tộc 6 tỉnh biên giới Việt Nam đă dựa vào thế trận chiến tranh nhân dân, lấy ít địch nhiều đánh bại "chiến thuật biển người, thọc sâu phá hoại" của quân Trung Quốc.

Theo số liệu công bố, trong hành động quân sự mưu toan phá hoại, 62.500 lính Trung Quốc (hơn 1/10 tổng số được huy động) bị hạ, 3 trung đoàn, 18 tiểu đoàn bị tiêu diệt, thiệt hại; 550 xe quân sự trong đó có 220 xe tăng, xe bọc thép (hơn một nửa số tham chiến) bị bắn cháy, 115 đại bác và súng cối hạng nặng bị phá hủy…Giới phân tích nhận định, thay v́ dạy cho Việt Nam một bài học, Trung Quốc đă học được bài học quân sự đắt giá của chính ḿnh.

Tuy nhiên, cuộc xâm chiếm của Trung Quốc cũng gây ra những tổn thất nặng nề cho Việt Nam: các thị xă Lạng Sơn, Cao Bằng, thị trấn Cam Đường bị hủy diệt hoàn toàn, hàng chục ngh́n người thiệt mạng trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ nhỏ. Hiện vẫn chưa có số liệu thống nhất về số thương vong từ phía Việt Nam (thông tin này Ṭa soạn bổ sung sau khi có thắc mắc của độc giả về số liệu những người dân, chiến sĩ Việt Nam bị thiệt mạng); 400.000 gia súc bị giết và bị cướp; hàng chục ngh́n ha hoa màu bị tàn phá. Khoảng một nửa trong số 3,5 triệu dân các tỉnh biên giới phía Bắc bị mất nhà cửa, tài sản.

Từ 18/3/1979 đến cuối năm 1988, Trung Quốc đă không rút hết quân như tuyên bố. Suốt gần 10 năm đó, chiến sự vẫn tiếp diễn, cao điểm nhất là năm 1984-1985. Nhiều đơn vị quân đội của Trung Quốc đă được luân chuyển tới biên giới, biến Việt Nam thành thao trường.

Việt Nam v́ thế buộc phải thường xuyên duy tŕ một lực lượng quân sự lớn dọc biên giới. T́nh trạng chiến tranh khiến kinh tế Việt Nam thiệt hại nặng nề.

Năm 1992, Việt Nam, Trung Quốc b́nh thường hóa quan hệ. Cuộc chiến biên giới phía bắc, v́ nhiều lư do, trong suốt một thời gian dài đă ít được công bố.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hatlinh
 member

 REF: 671748
 02/15/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Việt Nam im tiếng trước ngày đánh dấu Chiến tranh Biên giới

Nhiều người sử dụng mạng xă hội ở Việt Nam những ngày qua đă sử dụng h́nh ảnh hoa sim tím để tưởng nhớ các chiến sỹ Việt hy sinh trong Chiến tranh Biên giới năm 1979.

Trong khi đó, gần tới ngày 17/2, báo chí trong nước hầu như không đề cập ǵ tới cuộc chiến gây thương vong lớn giữa hai nước láng giềng từng được coi là có mối quan hệ ‘môi hở răng lạnh’.


Bài báo về sự kiện Chiến tranh Biên giới trên tờ Petro Times đă bị gỡ bỏ.


Lănh đạo một tờ báo ở Việt Nam nói với VOA Việt Ngữ với điều kiện không nêu danh tính rằng cơ quan ông đă nhận được một chỉ thị mật từ Ban Tuyên giáo Trung ương liên quan tới việc đưa tin về Cuộc chiến Biên giới Việt – Trung.

Nhà báo này nói rằng nhiều cơ quan báo chí lớn ở Việt Nam đă chuẩn bị sẵn các bài viết về sự kiện xảy ra năm 1979, nhưng hiện đang ở trong t́nh thế ‘tiến thoái lưỡng nan’.

Khi được hỏi về sự dè dặt này, giáo sư Carl Thayer của Học viện Quốc pḥng Úc nói rằng Hà Nội không muốn thu hút sự chú ư tới một thực tế là Trung Quốc đă xâm lược Việt Nam trong cuộc chiến hơn 35 năm trước v́ không muốn nó làm tổn hại quan hệ song phương.

Ông nói: “Tinh thần dân tộc là một con dao hai lưỡi. Nó có thể thúc đẩy đoàn kết dân tộc nhưng đồng thời cũng có thể được sử dụng để chống lại Trung Quốc, một kẻ thù từng xâm lược và tấn công Việt Nam. Chính v́ thế, cả hai nước muốn bỏ qua giai đoạn này trong lịch sử và không giải thích rơ chuyện ǵ đă xảy ra”.

Chuyên gia người Úc hiện đang có mặt ở Việt Nam để chuẩn bị trả lời một kênh truyền h́nh dành cho giới trẻ về cuộc chiến.
Ông cho VOA Việt Ngữ biết rằng bản thân ông khá ngạc nhiên v́ lời mời xuất hiện trên sóng truyền h́nh quốc gia để nói về sự kiện xảy ra năm 1979.

Theo nhà nghiên cứu này, ông đă biết được các thông tin về việc Bắc Kinh không muốn các cuộc kỷ niệm sự kiện đẫm máu trên biên giới biến thành một cuộc công kích chống Trung Quốc.

Ông nói: “Trung Quốc và Việt Nam đă b́nh thường hóa quan hệ 10 năm sau cuộc chiến biên giới và mối bang giao này đă tiến xa. Hai năm trước, họ c̣n đạt một thỏa thuận định hướng dư luận để không làm biển Đông và các vấn đề khác gợi lại giai đoạn sóng gió trước đây. Việt Nam lo ngại việc kỷ niệm cuộc chiến biên giới có thể biến thành một cuộc công kích chống Trung Quốc cũng như sự công kích rằng chính phủ Việt Nam đă không làm đủ để tưởng nhớ những hy sinh trong cuộc chiến”.

Ông Thayer c̣n nói thêm rằng Trung Quốc không bao giờ ngần ngại phàn nàn với phía Việt Nam mỗi khi có sự kiện có thể được sử dụng để khơi gợi tinh thần chống Bắc Kinh.

Vài ngày trước đây, phiên bản điện tử của tờ Petro Times đă cho đăng tải bài viết với tựa đề ‘Biên niên sự kiện chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc 1979’, trong đó có dẫn lời của ông Đặng Tiểu B́nh nói ‘dạy cho Việt Nam’ một bài học.

Tuy nhiên, cho tới tối ngày 12/2, bài viết này ‘đă bị gỡ bỏ’ theo như thông báo hiển thị khi click vào bài báo. Tờ báo thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam không giải thích lư do.

Một năm trước, nhiều tờ báo lớn ở trong nước cũng đă có một loạt bài đánh dấu ngày xảy ra Chiến tranh Biên giới Việt – Trung.

Mới đây, khi phát biểu tại một trung tâm nghiên cứu chính sách có uy tín ở thủ đô Washington DC của Mỹ, đại sứ Việt Nam tại Mỹ, ông Nguyễn Quốc Cường, nói rằng Hà Nội muốn có mối bang giao tốt đẹp với nước láng giềng lớn của Việt Nam.

Ông cũng đề cập tới việc năm ngoái, giới lănh đạo hai nước lần đầu tiên sử dụng đường dây nóng Việt – Trung sau nhiều năm thiết lập, dẫn tới các đồn đoán cho rằng phía Bắc Kinh đă nhân dịp đó ‘nhắc nhở’ Hà Nội về các vấn đề gây trở ngại cho quan hệ giữa hai quốc gia.

Ông Cường cũng nói về mối quan hệ đối tác toàn diện với Trung Quốc, nhưng cũng công khai thừa nhận hai bên vẫn c̣n những bất đồng.
Nhà ngoại giao này nói: "Tôi cũng phải nói rằng chúng tôi [Việt Nam – Trung Quốc] vẫn có quan điểm hết sức khác nhau về các tuyên bố chủ quyền ở biển Đông. Chúng tôi đă thể hiện mối quan ngại của chúng tôi. Chúng tôi đă nhiều lần lặp lại quan ngại của chúng tôi về các động thái gần đây của Trung Quốc ở biển Đông như lệnh cấm đánh bắt cá chẳng hạn”.

Tháng trước, một cuộc xuống đường của người dân để tưởng nhớ một sự kiện đẫm máu ở quần đảo Hoàng Sa xảy ra 40 năm trước giữa hai quốc gia đă bị chính quyền địa phương giải tán.
Tin cho hay, hiện một số nhà hoạt động ở trong nước cũng đang tính tới việc tổ chức kỷ niệm Chiến tranh Biên giới.

VOA Tiếng Việt


 

 sontunghn
 member

 REF: 671823
 02/17/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Nhớ ngày 17 tháng 2 năm 1979


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network