Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> TẾT TẦU hay TẾT TA

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 phuongtimhoang
 member

 ID 81328
 02/06/2016



TẾT TẦU hay TẾT TA
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
1DSC08945_zpstyhf13eu640x384.jpg

220160527_150358_resized1024x576640x360.jpg

320160608_094330_resized640x480.jpg

420160608_162210_resized1280x960640x480.jpg

520160610_150848_resized1280x960640x480.jpg

620160610_150853_resized640x480.jpg

720160617_122110_resized800x600800x600640x480.jpg

820160620_163041_resized1024x768640x480.jpg

920160630_134731_resized1280x960640x480.jpg

10DSC02216640x360.jpg

11DSC03883640x480640x480.jpg

12DSC03899640x480640x480.jpg

13DSC03931640x480.jpg

14DSC03934640x480.jpg



0000000000000000

 photo 8a767308_zpsc7553be3.jpg


Năm tới 2017 tức năm Đinh Dậu ,
chắc tui bỏ ăn tết Tầu mà sẽ ăn tết Ta
tức là ngày Giỗ Tổ HÙNG VƯONG
( 10 tháng ba âm lịch )
theo đề nghị của các bậc trưởng bối !


 photo 8a767308_zpsc7553be3.jpg





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hatlinh
 member

 REF: 705060
 02/13/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai





Tết Ta, Không Tết Tàu




Xin nhớ rằng, Tết âm lịch có từ dân tộc Việt rất là lâu rồi, từ hơn bốn ngàn năm trước... sau mấy anh Tàu mới học theo Việt Nam để ăn Tết và biến thành Tết Tàu.

Tết ta có từ thời vua Hùng Vương, sử dân tộc đă nói như thế, từ chuyện kể lưu giữ từ đời này sang đời kia.

Tới khi quân Tàu chiếm Việt Nam, một số phong tục lại từ Phương Bắc nhập vào VN. Rồi nhiều người cứ tưởng đây là Tết Tàu.

Theo Tự Điển Bách Khoa Mở Wikipedia, Tết ghi như sau.

Tết Nguyên Đán (hay c̣n gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản c̣n gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam... Trước ngày Tết, thường có những ngày khác để sửa soạn như "Tết Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch).

V́ Tết tính theo Âm lịch là lịch theo chu kỳ vận hành của Mặt Trăng nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (c̣n gọi nôm na là Tết Tây). Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 19 tháng 2 Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch. Toàn bộ dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng).

Hàng năm, Tết được tổ chức vào ngày mồng 1 tháng 1 theo âm lịch trên đất nước Việt Nam và ở một vài nước khác có cộng đồng người Việt sinh sống. Trong những ngày Tết, các gia đ́nh sum họp bên nhau, cùng thăm hỏi người thân, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên... Theo phong tục tập quán, Tết thường có những điều kiêng kỵ.

Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đă "phân chia" thời gian trong một năm thành 24 tiết khí khác nhau (và ứng với mỗi tiết này có một thời khắc "giao thừa") trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán.

Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ. Đời Tam đại, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần. Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm. Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tư, tức tháng mười một, làm tháng Tết. Các vua chúa nói trên quan niệm về ngày giờ "tạo thiên lập địa" như sau: giờ Tư th́ có trời, giờ Sửu th́ có đất, giờ Dần sinh loài người nên đặt ra ngày tết khác nhau. Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất định là tháng Dần. Đời nhà Tần (thế kỷ 3 TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười. Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng. Từ đó về sau, không c̣n triều đại nào thay đổi về tháng Tết nữa.

Nguồn gốc của tết vẫn c̣n đang được tranh căi, nhưng hầu hết thông tin đều cho rằng ngày tết Nguyễn Đán có nguồn gốc từ Trung Quốc và được du nhập về Việt Nam trong 1000 năm bắc thuộc. Nhưng theo sự tích "Bánh chưng bánh dày" th́ người Việt đă ăn tết từ trước thời vua Hùng, nghĩa là trước 1000 năm bắc thuộc.

Thời Tam Hoàng Ngũ Đế từ năm 2852 - 2205 TCN, nhưng theo lịch sữ Việt Nam cho thấy: "Họ Hồng Bàng dựng nước Văn Lang từ năm Nhâm Tuất 2879 TCN, trị v́ cả 2.622 năm. Kinh Dương Vương sinh ra Lạc Long Quân, sau khi nối ngôi, vị vua hiền đức này kết hôn cùng bà Âu Cơ sinh ra Hùng Vương. Từ thời đó, người Việt ta đă ăn Tết.". Ta có thể thấy tết ở Việt Nam đă có từ rất lâu, trước thời Tam Hoàng Ngũ Đế. Khổng Tử đă viết trong cuốn Kinh Lễ: "Ta không biết Tết là ǵ, nghe đâu đó là tên của một ngày lễ hội lớn của bọn nguời Man, họ nhảy múa như điên, uống rượu và ăn chơi vào những ngày đó, họ gọi tên cho ngày đó là Tế Sạ". Sách Giao Chỉ Chí cũng có đoạn viết “Bọn người Giao Quận thường tập trung lại từng phường hội nhảy múa hát ca, ăn uống chơi bời trong nhiều ngày để vui mừng một mùa cấy trồng mới, chúng gọi ngày đó là Nèn- Thêts, không những chỉ có dân làm nông mà tất cả người nhà của Quan lang, Chúa động cũng đều tham gia lễ hội này. Chỉ có bọn man di mới có ngày hội mà người trên kẻ dưới cùng nhau nhảy múa như cuồng vậy, bên ta không có sự Quân thần điên đảo như thế.” Ta cũng có thể nói Tết có nguồn gốc từ Việt Nam.

Tết của hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc có ảnh hưởng lẫn nhau, nhưng vẫn có những đặc trưng riêng của hai quốc gia.

Trước năm 1967, Việt Nam lấy múi giờ Bắc Kinh làm chuẩn cho âm lịch. Ngày 8 tháng 8 năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ban hành đổi lịch dùng múi giờ GMT+7 làm chuẩn ở miền Bắc. V́ thế hai miền nam bắc Việt Nam đón Tết Mậu Thân hai ngày khác nhau (miền Bắc ngày 29 tháng 1 trong khi miền Nam th́ ngày 30 tháng 1). Từ năm 1976, cả 2 miền nam bắc mới dùng chung múi giờ GMT+7....

Thế đấy nhé. Tết Ta, không phải Tết Tàu.


Cô Tư Sài G̣n



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network