Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> " Đế Quốc Mỹ xâm lược”

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 hatlinh
 member

 ID 82426
 03/03/2016



" Đế Quốc Mỹ xâm lược”
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien






Sinh viên phản ứng về bài giảng lịch sử: “Đế quốc Mỹ xâm lược”


Thư gửi cô giáo của một sinh viên năm thứ 2 Khoa học Xă hội Nhân Văn Sài G̣n.


Kính thưa Cô,


Đến tận bây giờ, gơ những ḍng E-mail trần t́nh này gửi đến Cô, em vẫn c̣n trách ông trời, phải chi cuối tiết “Lịch Sử” hôm ấy trời đừng mưa to th́ giảng đường Đại Học không ai c̣n ngồi lại và Cô cũng đâu có thời gian tṛ chuyện khuyến khích sinh viên ḿnh… Và, hôm nay, em cũng không phải gơ email này gửi Cô, mà em biết khi đọc Cô sẽ không vui…


Em c̣n nhớ hôm ấy lời Cô nói: “Lịch sử là những ǵ diễn ra trong quá khứ, được tái hiện lại, trong hôm nay và ngày mai, phải trung thực, chân thật nhằm cho người sau biết và lấy đó làm kinh nghiệm, xấu xa sai trái th́ tránh nếu tốt đẹp có ích th́ tự hào để nhân bản thêm lên, v́ vậy đề tài bài tham luận: ’37 mùa xuân Đại Thắng’ nói về ‘chiến công thần thánh’ của quân dân ta chống ‘đế quốc Mỹ xâm lược, cứu nước’ của mỗi bạn, cần phải gọt giũa đánh giá cho xứng tầm vĩ đại của dân tộc, trong khi chờ mưa tạnh, chúng ta cùng nói chuyện bên lề ngoài tiết học, các bạn c̣n điều ǵ lấn cấn chưa rỏ ở chiều sâu và rộng của bài tham luận mà mỗi bạn sẽ phải hoàn thành, th́ cứ hỏi Cô, xem như bạn bè thoải mái bày tỏ quan điểm khách quan và thắc mắc của ḿnh để chúng ta rộng đường suy luận mà viết bài cho sắc sảo có tính thuyết phục cao, ở đây có nhiều bạn theo khoa ‘báo chí’ mà ! Nào mời các Phóng Viên tương lai nói chuyện chuyên đề, chờ mưa tạnh…”


Và Cô cười, nụ cười giao lưu rất thoải mái.


Em cũng nhớ, ḿnh là người thứ tư, sau các bạn, vô tư ngập ngừng cười, nói với Cô: “Chiến tranh với Mỹ là có thật, nhưng nếu nói đó là chống xâm lược để cứu nước – th́ không phải – thưa Cô ! Em nghĩ như vậy.”


Sau lời nói, thoáng nhiên giảng đường im phăng phắc làm em chột dạ bối rối thấy ḿnh tự nhiên như đông cứng lại tại chỗ ngồi… Em nhớ, nghe xong lời em, Cô quay nhanh bước ra gần cửa sổ ngóng màn mưa ngoài trời một thoáng rồi trở lại. Cô nh́n em trong ánh mắt tuồng như rất giống ánh mắt mẹ em khi đi chợ nh́n người bán hàng trước khi trả giá mua. Cô nói với riêng em một câu ngắn gọn nhỏ thôi đủ cho em nghe: “H́nh như bạn đùa không phải lúc !” rồi b́nh thản cô quay lên bục giảng lấy áo mưa, chần chừ chờ giảng đường thưa người, Cô ra về sau cùng. Không mang theo áo mưa nên em ngồi nán lại. Đi ngang qua, Cô dừng chân, như thầy giáo nhắc bài học tṛ, cô nói với em: “Bạn cần phải lên thư viện nhiều hơn, t́m trong sách, ở đó có nhiều câu trả lời cho vấn đề của bạn vừa nêu ra, tôi nghĩ, không khéo danh hiệu Đoàn viên Thanh niên CS/HCM ưu tú, xuất sắc, đối tượng của đảng nơi bạn sẽ lung lay…”


Thưa Cô,


Email này của em chắc chắn không phải là chất liệu để em trông đợi giữ cho chặt lại cái danh hiệu “ưu tú – xuất sắc” ấy, mà đơn giản em muốn chứng minh thông điệp – lời cô nói – lịch sử rất cần sự “trung thực, chân thật”.


Thưa Cô ! Không phải vui đùa đâu ạ, mà em nói thật ḷng: “Chiến tranh với Mỹ là có thật, nhưng nếu nói đó là chống xâm lược để cứu nước – th́… không phải vậy…” Xin phép cô, cho em giữ nguyên nhận định này của ḿnh dù em biết có những di luỵ nhất định không mong đợi… Bởi v́ có rất nhiều dẫn chứng để “ai đó có thể lừa dối một số người trong một lúc, và lừa dối hết mọi người trong vài lúc, nhưng không thể măi măi lừa dối được tất cả mọi người ”(Abraham Lincoln). Nói lên điều này, em biết Cô sẽ phiền ḷng. Nhưng… thưa Cô ! Em t́m thấy trong tác phẩm dịch từ nguyên tác Nhật Bản “12 người làm nên nước Nhật” của Giáo sư Tiến sĩ Đặng Lương Mô (có thể Cô cũng biết !) Viện sĩ Hàn Lâm Viện Khoa học New York, năm 1992. Uỷ Ban Nhân Dân TP. HCM khen thưởng kiều bào có công với đất nước, năm 2003.


Trong danh sách “12 nhân vật mà người dân Nhật Bản tôn vinh” – 12 người đă lập nên một nước Nhật hùng mạnh ngày nay, chúng ta lưu ư đến người mang số 10 không phải là người Nhật:


(1) Thái tử: Shotoku,

(2) Chính khách: Hikaru Genji,

(3) Lư Thuyết Gia: Minamoto Yoritomo,

(4) Anh Hùng: Oda Nobunaga,

(5) Kỹ sư: Ishida Mitsunari,

(6) Nhà cải cách: Tokugawa Yeyasu,

(7) Triết Gia: Ishida Baigan,

(8) Chính Khách: Okubo Toshimichi,

(9) Nhà tư bản học: Shibusawa Ei-ichi,

(10) Thống Tướng Hoa kỳ: Douglas MacArthur,

(11) Giáo Sư lư thuyết gia: Ikeda Hayato,

(12) Doanh Nhân: Matsushita Konosuke.


Ông ta, chính xác là Thống Tướng quân đội Mỹ. Thật không hề dễ dàng chút nào cho gần 200 triệu con cháu “Thái Dương thần nữ” phải nh́n nhận một Tướng Lănh khét tiếng của Mỹ, kẻ thù không đội chung trời của họ trong Đệ II Thế chiến trên Thái B́nh Dương và khắp các mặt trận Châu Á, là Tư lệnh quân đội Mỹ chuẩn thuận văn bản đầu hàng của chính phủ Nhật Bản, sau đó đại diện cho LienHiepQuoc và chính phủ Mỹ chiếm đóng Nhật Bản… trở thành một Anh Hùng, ân nhân của Nhật Bản sau 2 quả bom nguyên tử của Mỹ cũng rơi trên lănh thổ nước này gây nên nhiều tang thương.


Phải là người có nhiều công trạng thực tiễn mang lại một thành quả lớn lao mà giá trị của nó bao hàm đặc tính rơ rệt của chân, thiện, mỹ trong một nhân cách mà người Nhật ví như Anh Hùng (Anh hùng là bậc Chính Nhân Quân Tử) để nhân dân Nhật công nhận, tri ân sánh ngang hàng với Thái Tử và 11 người con cháu ưu tú của “Thần Nữ Thái Dương”.


“Nhân vô thập toàn” Thưa Cô ! Tướng Mỹ Douglas MacArthur và quân đội của họ không phải là không có nhược điểm, nhưng bù lại họ tạo ra rất nhiều ưu điểm đôi khi vượt lên trên tập quán thông thường mà nhân danh những người chiến thắng đă xử sự với kẻ chiến bại, khiến những nhược hay điểm yếu không c̣n là đáng kể.


Cuối Đệ II Thế chiến, ở Đông Nam Châu Á, đạo quân Mỹ hùng mạnh do Tướng MacArthur chỉ huy đă đánh bại và quét sạch quân phiệt Nhật khỏi Indonesia, giải phóng Philippines, hỗ trợ bảo vệ cho Trung Hoa Dân Quốc tại đảo Đài Loan, rồi thay mặt LienHiepQuoc giải giới vũ khí chiếm đóng Nhật Bản. Sau đó từ Nhật lại tiến qua giải phóng Cao Ly (Triều Tiên) cứu Nam Hàn sắp bị Cộng Sản Bắc Hàn nuốt chửng. Nhưng thưa Cô ! Quân Mỹ đổ máu xương giải phóng (đúng nghĩa giải phóng) các quốc gia này nhưng hoàn toàn không có tham vọng 1cm2 đất đai nào từ các lănh thổ ấy.


V́ sao vậy ? C̣n bên kia bán cầu, cũng đạo quân Mỹ (xâm lược?) phối hợp với 2 (cựu đế quốc thực dân) Pháp và Anh chiếm đóng, giải giới, quân phát xít Đức, toàn quyền định đoạt số phận một nửa quốc gia Đức, nhưng sao họ không cùng nhau chia phần xâu xé Tây Đức, mà ngược lại, bảo trợ toàn diện (kẻ thù của họ ở đầu hôm) phát triển vững mạnh trên cái nền tự do dân chủ đến nỗi cảm hoá được phần phía Đông, giả từ ChuNghiaXaHoi thống nhất quốc gia trong yên b́nh êm ái ?


Tại Nhật Bản, Tướng MacArthur và quân đội Mỹ đă áp dụng một chính sách chưa có tiền lệ trong lịch sử thế giới với Nhật Bản “quốc gia tù binh” của họ. MacArthur tôn trọng Thiên Hoàng Nhật Bản.

Nhật Bản, không ép buộc Thiên Hoàng thoái vị (dù LHQ và chính phủ Hoa Kỳ không cấm MacArthur truất phế).


Chưa được Quốc Hội Mỹ chính thức phê chuẩn, nhưng trên cái nền Kế hoạch Marshall (Marshall Plan, tên của Ngoại trưởng Mỹ George Marshall người đă khởi xướng) nhằm viện trợ tái thiết một nền móng kinh tế chính trị vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu nâng cao mức sống và kiến thức của người dân để đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Thế chiến II. Trong ṿng 2 thập kỷ, nhiều quốc gia ở Tây Âu đạt được mức tăng trưởng và phồn vinh chưa từng có nhờ kế hoạch Marshall này.


Chính phủ Mỹ thông qua tướng MacArthur cũng có chủ trương tương tự với Nhật Bản, bên cạnh c̣n cải tổ hệ thống chính quyền, lănh đạo, từ chính trị, kinh tế, tới sửa đổi hiến pháp, nghi lễ của hoàng gia, nhất thiết mỗi việc đều do một tay MacArthur quyết đoán, ông chỉ ra những khiếm khuyết trong thời chiến tranh mà giới lănh đạo Nhật Bản đă có những sai lầm, ông đoan chắc cùng nhân dân Nhật khi Nhật Bản trở thành một nước dân chủ, quản lư một nền công nghiệp chiến tranh chuyển đổi qua thời b́nh một cách khoa học th́ sẽ sớm giàu mạnh, không thua ǵ nước Mỹ, ông không ngần ngại nói với người dân Nhật rằng, Nhật Bản đă thua Mỹ v́ kém về mặt vật chất kinh tế tài chính chứ không phải là tinh thần v́ họ đă chiến đấu rất dũng cảm mà vẫn thua, nên đa số dân Nhật thuyết phục bởi sự cải tổ ấy. Ông chủ trương phá bỏ chủ nghĩa quốc gia dân tộc và chế độ phụ thuộc quá nhiều vào ảnh hưởng của Hoàng Gia, để Nhật Hoàng chỉ c̣n là biểu tượng. Nhật Bản cũng có một nền văn hoá tự do coi trọng sự lựa chọn của cá nhân như nước Mỹ, Thủ tướng và nghị viện do người dân trực tiếp chọn lựa qua lá phiếu của ḿnh. Một vài chính khách Nhật c̣n hoài cổ nặng chủ nghĩa cực đoan dân tộc cho rằng Tướng MacArthur là một chính trị gia độc tài áp đặt, nhưng đại đa số người Nhật cho là sự độc tài ấy để cho một nước Nhật hùng mạnh chứ không là nước Mỹ. Rất ngẫu nhiên cái cách mà người Mỹ, tướng MacArthur đă thể hiện trong cuộc chấn hưng nước Nhật sau chiến tranh nó rất gần với tính cách tinh thần vơ sĩ đạo của người Nhật (nhân ái, bao dung thay thù hận) nên mang lại ảnh hưởng mănh liệt trong xă hội Nhật Bản ngày nay. Ở Châu Âu người ta ví von nước Mỹ có công khi biến Nhật Bản thành một Thuỵ Sĩ Viễn Đông! V́ vậy, Douglas MacArthur đă được mọi thành phần, khuynh hướng, chính đảng, từ Hoàng Gia đến thứ dân đều chọn làm người thứ mười trong “12 người lập ra nước Nhật” hùng mạnh từ trong điêu tàn đổ nát chiến tranh. Đây là người ngoại quốc duy nhất được chọn trong lịch sử nước Nhật.


Thưa cô !


Lại càng không thể nào đó là bản chất của đế quốc xâm lược thực dân (dù kiểu cũ hay mới) chỉ 6 năm (2/9/1945 – 28/4/1952) sau khi chiếm đóng, nước Mỹ đă trả lại sự độc lập hoàn toàn cho Nhật Bản sớm hơn thời gian trù bị, ngoài sự kỳ vọng của toàn dân Nhật và không hợp logic chút nào khi hiện nay, 2012, chính phủ và người dân Nhật vẫn c̣n đài thọ mọi chi phí cho gần 40.000 binh sĩ Mỹ hiện diện trên đất nước ḿnh v́ sự an toàn cho nền an ninh quốc gia, không ai vui vẻ trả tiền cho một đạo quân có bản chất “xâm lược” ăn ngủ hơn 2/3 thế kỷ trên đất nước ḿnh! Và đạo quân “xâm lược” này chỉ đặt chân lên miền Nam VN, sau 20 năm có mặt tại Hàn và Nhật Bản, hai quốc gia nhờ họ mà “màu mỡ” về kinh tế hơn hẳn VN nhiều lần. Nhưng điều đáng để người VN suy ngẫm là quân Mỹ có mặt nơi đó mà không màng đến “xâm lược” th́ họ xâm lăng một VN nghèo khó sau Pháp thuộc để làm ǵ (?) ngoài ư định cũng thông qua kế hoạch Marshall giúp VN, cụ thể là miền Nam VN phát triển giàu mạnh ổn định như Hàn Quốc, Nhật Bản hay Đài Loan ?


Thưa Cô !


Làm sao biện minh ? 45.000 quân “xâm lược” Mỹ vẫn hiện diện trên đất Hàn Quốc, một quốc gia khủng hoảng lương thực trầm trọng không đủ cơm gạo cho dân sau chiến tranh Nam Bắc nhưng hôm nay th́: nhiều báo chí ở Việt Nam nói về đất nước này hay thường gọi là Kỳ tích sông Hàn hay Huyền thoại sông Hàn.


Hàn Quốc từ đống tro tàn của cuộc nội chiến Bắc Nam đă vươn lên thành một quốc gia phát triển hùng mạnh thịnh vượng hơn hẳn nửa kia ở phía Bắc nghèo nàn lạc hậu. GDP cán mốc 1.000 tỷ USD/năm cũng như nhiều tập đoàn lớn nổi tiếng như SamSung, LG, Hyundai, Kia, Daewoo… Nhưng, thành tựu đó họ có được là do đâu ? Ngoài sự lănh đạo sáng suốt của các nguyên thủ Hàn Quốc, th́ sự hỗ trợ nhiệt t́nh như là một đồng minh của Mỹ trên tinh thần kế hoạch Marshall là yếu tố quyết định.


Kinh tế Hàn Quốc là nền kinh tế phát triển, đứng thứ ba ở châu Á và đứng thứ 10 trên thế giới theo GDP năm 2006. Kinh tế Hàn Quốc đă phát triển nhanh chóng, từ một trong những nước nghèo nhất thế giới (hạ tầng cơ sở, thiên nhiên, thổ nhưỡng kém xa Việt Nam) trở thành một trong những nước giàu nhất. Cuối thế kỷ 20, Hàn Quốc là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong lịch sử thế giới hiện đại. GDP (PPP) b́nh quân đầu người của đất nước đă nhảy vọt từ 100 USD vào năm 1963 lên mức kỷ lục 10.000 USD vào năm 1995 và 25.000 USD vào năm 2007. Bất chấp các ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á 1997, nước này đă khôi phục kinh tế rất nhanh chóng và vững chắc. Người ta thường nhắc đến sự phát triển thần kỳ về kinh tế của Hàn Quốc như là “Huyền thoại sông Hàn” đến nay huyền thoại này vẫn tiếp tục.


Với Đài Loan và Phillipines: năm 1950, Không Đoàn 13 của Không quân Mỹ đă từng đóng tại Đài Loan. Tháng 12-1954, Mỹ và Đài Loan kư “Hiệp ước pḥng thủ chung”, đặt Đài Loan vào sự bảo hộ của Mỹ. Cũng nằm trong quỹ đạo của kế hoạch Marshall, Đài Loan được hưởng nhiều quy chế ưu đăi thương mại từ nước Mỹ trong một thời gian dài, đưa nền kinh tế nhanh chóng phát triển ngoạn mục thành một con “Rồng” Châu Á mà ngay chính Trung Quốc cũng phải kiêng dè. Tại Phillipines, quân đội Mỹ cũng từng hiện diện trong một thời gian dài. Hạm Đội 7 Thái B́nh Dương chọn vịnh Subíc là nơi đóng quân, và trước đó, năm 1935, Douglas MacArthur, được Tổng thống Phillipines Manuel L.Quezon yêu cầu giám sát việc thành lập quân đội Philippines. Ông được phong hàm Thống tướng trong Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippine Army). Ông là sĩ quan cao cấp có tên trên danh sách của Quân đội Philippines ngày nay. Ông cũng là sĩ quan quân sự Mỹ duy nhất giữ cấp bậc thống tướng (5 sao) trong quân đội Philippines. Sau đó, tôn trọng quyết định của nhân dân Phillipines v́ sự độc lập toàn vẹn lănh thổ, quân đội Mỹ đă rút khỏi vịnh Subic. Nhưng ngày nay (2012), v́ an ninh lănh thổ đe doạ , Phillipines yêu cầu, quân đội Mỹ vẫn quay lại thể hiện sự trách nhiệm trong hiệp ước hỗ tương…


Thưa Cô !


Với những ǵ thuộc thế giới quan mà kiến thức em tích luỹ được, th́ dù rất muốn hănh diện về “chiến công thần thánh” của quân dân ta chống “đế quốc Mỹ xâm lược cứu nước” nhưng: Lịch sử rất cần sự “trung thực” đến “chân thật” (lời Cô nói). Nên: Em cũng muốn tin – nhưng không thể, thưa Cô !


Em cám ơn Cô đọc email trần t́nh này và mong có lời chỉ giáo thêm của Cô.


Em kính chào Cô.








Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tuantran20
 member

 REF: 706597
 03/03/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cho tôi ké với :


Bị đánh bom nguyên tử, v́ sao người Nhật lại cúi đầu kính trọng tướng Mỹ?
MacArthur, vị danh tướng của Mỹ, là người chỉ huy quân đội tiến đánh Nhật Bản trong thế chiến thứ II.
Tuy nhiên, khi ông rời khỏi đất nước này, người dân không hề căm ghét mà ngược lại đều tỏ ḷng biết ơn bởi những việc làm của ông.

 photo MAcarthur_zpsecat2puj.jpg

Năm 1942 tướng MacArthur dẫn đại quân tấn công Nhật Bản, từ Melbourne xa xôi đánh thẳng đến Tokyo, hai tay nhuộm máu người Nhật Bản. V́ thế vô số người Nhật đều hận ông thấu xương.Chiều ngày 30/8/1945, tướng quân MacArthur ra khỏi máy bay và đặt chân lên đất Nhật, cho dù ông không mặc quân phục và không mang theo vũ khí ǵ, cũng không có người tổ chức duyệt binh, nhưng thời khắc đó với 70 triệu người Nhật Bản là thời khắc kinh hoàng mà họ không thể quên, trong tâm trí mọi người chỉ c̣n nghĩ được hai chữ “mất nước”.
Nhưng tướng MacArthur mang quân đến ḥa b́nh, chính nghĩa, khoan dung và dân chủ.
Nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh rơi vào suy sụp, đến bữa trưa của Nghị viên Quốc hội cũng phải ăn cơm trộn khoai lang, cái đói bao phủ khắp nơi. Lúc này tướng MacArthur gây áp lực khiến chính phủ Mỹ phải hỗ trợ Nhật Bản, thế là 3,5 triệu tấn lương thực và 2 tỷ Mỹ kim tức tốc được gửi đến Nhật. Ông không chỉ giữ lại chính quyền Nhật Bản mà c̣n đặc xá cho Thiên hoàng, thậm chí c̣n quan tâm đến số phận của từng người lính b́nh thường của Nhật Bản, giúp họ t́m con đường sống.

 photo MAcarthur-2_zps2wzdu3bj.jpg

Theo sau ông, 400 ngh́n lính Mỹ đă dùng thiện ư và tinh thần hy sinh để chinh phục người Nhật Bản. Khi đó các con hẻm trong thành phố của Nhật rất chật hẹp, một người Nhật b́nh thường và một người lính Mỹ to lớn nếu gặp nhau cũng khó để đi qua, v́ thế thường th́ người lính Mỹ sẽ nép vào một bên cho người Nhật đi trước. Người Nhật không thể không băn khoăn tự hỏi, nếu ḿnh là kẻ chiến thắng th́ có làm được như thế không?
Sau khi tướng MacArthur đến Nhật Bản, ông lập tức ra lệnh thả tội phạm chính trị, trong đó có rất nhiều Đảng viên Cộng sản, bị chính phủ Nhật bắt giam trong thời gian dài.
Ngày 25/8/1945, quân chiếm đóng của Mỹ cho phép phụ nữ Nhật thiết lập tổ chức của ḿnh; tháng 9 cho công bố Dự luật về vai tṛ trong bầu cử của phụ nữ Nhật Bản; đây là lần đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, phụ nữ được quyền bầu cử và ứng cử.
Lúc này tại Tokyo có cô kỹ nữ được chọn làm Nghị viên thành phố, nhiều thị dân cảm thấy khó chấp nhận. Nhưng tướng MacArthur nói, mọi người chọn cô ấy để cô ấy phục vụ mọi người, đừng v́ cô ấy là kỹ nữ mà kỳ thị bỏ qua. Khi đó mọi người chợt hiểu người được chọn trong bầu cử dân chủ phải là người thay mặt để v́ ḿnh làm việc, thế là sau khi hiểu ư nghĩa vấn đề họ đă quyết định chọn bầu cô kỹ nữ kia. Kết quả sau khi trở thành Nghị viên, cô đă không phụ ḷng mọi người, làm được rất nhiều việc có ư nghĩa

 photo MAcarthur-3_zpsypa98nar.jpg

Vào ngày 11/10/1945, tướng MacArthur tuyên bố bỏ lệnh cấm báo chí, Nhật Bản được tự do thông tin và tự do ngôn luận. Ngày 22/12/1945, ban hành “Luật Công hội”, giai cấp công nhân thực sự có tổ chức của ḿnh. Ngày 1/9/1947, ban hành “Luật lao động”, quy định tiêu chuẩn tiền lương thấp nhất và thời gian làm việc nhiều nhất.
Ngày 3/2/1946, tướng MacArthur chỉ thị cho Tổng bộ Liên minh khởi thảo Hiến pháp Nhật Bản. Chính phủ Mỹ truyền đạt nguyên tắc chế định Hiến pháp cho tướng MacArthur là: Chính phủ Nhật Bản phải do toàn thể cử tri trao quyền và phải chịu trách nhiệm trước toàn thể cử tri. Ngày 3/5, quân liên minh giao ra Bản dự thảo Hiến pháp. Ngày 7/10, Quốc hội Nhật Bản thông qua Hiến pháp. Ngày 3/11, Thiên hoàng cho ban hành Tân Hiến pháp.
Đây là Hiến pháp do kẻ chiếm lĩnh chiếu theo giá trị quan phương Tây áp đặt cho kẻ bị chiếm lĩnh, nhưng lại là bản Hiến pháp đem lại phúc lợi cho nhân dân quốc gia bị chiếm lĩnh. Bản Hiến pháp nhấn mạnh quyền lợi công dân cơ bản của người Nhật Bản, xem những quyền lợi này là “quyền lợi trời cho mà không ai có quyền tước đoạt”. Những quyền này bao gồm: quyền bầu cử, lập hội và tự do xuất bản; không có sự tham gia của luật sư th́ không được định tội; bảo đảm quyền cư trú an toàn cho dân, cấm kiểm tra và tước đoạt vô cớ.
Ngày 21/10/1946, Quốc hội đă thông qua “Luật Cải cách ruộng đất”. Chính phủ Nhật Bản mua lại đất đai dư thừa của giới địa chủ, sau đó bán đất lại cho nông dân không có ruộng. Với những nông dân không có tiền mua đất, chính phủ cho vay thế chấp. Tất cả diễn ra không đổ một giọt máu, một mạng người, những người nông dân ai nấy đều có được một phần đất cho ḿnh.
Ngày 31/3/1947, ban hành “Luật Giáo dục”. Theo đó mục tiêu hàng đầu của giáo dục là “tôn trọng sự tôn nghiêm của cá nhân, bồi dưỡng cho mọi người có ḷng nhiệt huyết v́ chân lư và ḥa b́nh”. Trường học của Nhật Bản không c̣n nằm trong kiểm soát của chính phủ mà là do Ủy ban Giáo dục do dân chúng bầu ra quản lư. Việc chọn lựa nhà giáo, sách học và bố trí chương tŕnh hoàn toàn do người dân tự chủ quyết định.
Năm 1952, quân chiếm đóng Mỹ trả chính quyền về cho chính phủ Nhật Bản. Sau 7 năm chiếm đóng, người Mỹ cải cách triệt để con đường phát triển của Nhật Bản, chủ quyền quốc gia từ trong tay kẻ chuyên chế trao lại cho người dân Nhật Bản, những tiền đề tiến bộ đầu tiên này giúp người Nhật bước vào con đường thênh thang.

 photo MAcarthur-4_zps8ue1yv8b.jpg

Hơn 10 năm sau, Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thứ hai thế giới, quốc gia phồn vinh, nhân dân giàu có, xă hội ổn định. Có thể nói thêm một câu, quân chiếm đóng của Mỹ không chi một đồng tiền thuế nào của người dân Nhật Bản, chi phí của họ là lấy từ tiền thuế của người Mỹ.
Người Nhật tổ chức buổi lễ long trọng đưa tiễn tướng quân MacArthur
Trong thời gian chiếm đóng Nhật Bản, rất nhiều người Nhật đă viết thư gửi cho tướng MacArthur yêu cầu biếu tặng đất đai của họ. Nhiều phụ nữ can đảm viết thư đề nghị được hiến thân cho tướng MacArthur, nhiều người c̣n viết “xin hăy cho tôi được sinh con cho ngài.”

Sáng ngày 16/4/1951, Tổng thống Harry Truman phế bỏ chức Tư lệnh quân chiếm đóng và buộc tướng MacArthur phải về nước, sự kiện này chỉ thông báo cho một số quan chức cấp cao người Nhật biết. Nhưng khi ông ngồi lên ô tô th́ mới phát hiện, từ nơi dinh phủ ông ở đến Sân bay Atsugi có hàng triệu người Nhật Bản đứng hai bên đường đưa tiễn. Đoàn xe hộ tống đi qua những hàng nước mắt cùng tiếng hô vang dậy của người dân Nhật Bản: Đại nguyên soái!
Người dân Tokyo đứng chật kín hai bên đường, ai nấy rơi nước mắt, họ như hoàn toàn quên chuyện tướng MacArthur là kẻ chiếm đóng đă đánh bại quân đội quốc gia ḿnh. Thiên hoàng đích thân đến sứ quán đưa tiễn MacArthur, tướng MacArthur cũng xúc động rơi nước mắt, nắm chặt hai tay của Thiên hoàng Hirohito.
Khi đưa tiễn, Thủ tướng Yoshida của Nhật nói: “Tướng quân MacArthur đă cứu chúng tôi ra khỏi nỗi sợ hăi, lo lắng và hỗn loạn của thất bại để đưa chúng tôi vào con đường mới do ông xây dựng, chính Ngài đă gieo trồng hạt giống dân chủ trên đất nước chúng tôi để chúng tôi bước trên con đường ḥa b́nh, t́nh cảm ly biệt mà nhân dân chúng tôi dành cho Ngài không lời nào có thể diễn tả được.”

Uy lực quả bom nguyên tử của Mỹ tàn phá thành phố và nền kinh tế của Nhật Bản, nhưng về phương diện tinh thần, nước Mỹ đă hoàn toàn chinh phục được người Nhật Bản.

Theo Daikynguyenvn


 

 aka47
 member

 REF: 706598
 03/03/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
(10) Thống Tướng Hoa kỳ: Douglas MacArthur,

(11) Giáo Sư lư thuyết gia: Ikeda Hayato,

(12) Doanh Nhân: Matsushita Konosuke.


Ông ta, chính xác là Thống Tướng quân đội Mỹ. Thật không hề dễ dàng chút nào cho gần 200 triệu con cháu “Thái Dương thần nữ” phải nh́n nhận một Tướng Lănh khét tiếng của Mỹ, kẻ thù không đội chung trời của họ trong Đệ II Thế chiến trên Thái B́nh Dương và khắp các mặt trận Châu Á, là Tư lệnh quân đội Mỹ chuẩn thuận văn bản đầu hàng của chính phủ Nhật Bản, sau đó đại diện cho LienHiepQuoc và chính phủ Mỹ chiếm đóng Nhật Bản… trở thành một Anh Hùng, ân nhân của Nhật Bản sau 2 quả bom nguyên tử của Mỹ cũng rơi trên lănh thổ nước này gây nên nhiều tang thương.
...................


AK thí dụ rằng:
Bắc Việt tiến chiếm miền Nam , TT Dương Văn Minh đầu hàng , nếu có một hiệp định nào đó Dương Văn Minh vẫn c̣n làm Tổng Thống Miền Nam , nhưng Sá G̣n phải đổi tên TP Hồ Chí Minh và phải tri ân sau đó trong Hiến Pháp..

Đố ông Dương Văn Minh có dám căi không?

Ông tướng Mỹ này thắng Nhật như chẻ tre , Nhật để tên ổng vô là không phải tự nguyện đâu. Phải có mặc cả ǵ đó và phải lồng trong bản Hiến pháp của Nhật vĩnh viễn không được thay đổi.

Mẹ nó , nh́n mấy ông Quan miền Nam 6,70 tuổi ngày trước đi học tập cải tạo , lúc vô trại khi qua cổng phải cung kính : Thưa Cán Bộ cho em vào ạ !!! Cái thằng oắt con 17 tuổi cầm khẩu súng AK chỉa vô người ta hét: Lần sau phải nói DẠ thưa Cán Bộ nghe chưa? Có tiếng DẠ mà cứ quên hoài, tái phạm cho ở ngoài suốt đêm đấy nhé , thôi , vào đi. !!!

Thắng th́ nói ǵ cũng phải nghe...thua chỉ biết thi hành.

hổng có ǵ ngạc nhiên đâu chị TT8 ui.

hihii


 

 taolao
 member

 REF: 706606
 03/03/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chiến tranh luôn đem lại nổi đau mất mát người ở kẻ đi. Nhà nước nào cũng mẩu thuẩn...chính trị mà. đế quốc Mỹ thua nước ta là đúng rồi... v́ nước ta súng AK mà bắn rớt máy bay B52. Nhưng tôi cũng khoái đế Quốc Mỹ là họ tốt k có ăn hối lộ trắng trợn.

 

 huutrinon
 member

 REF: 706629
 03/04/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tập Cẩn Bình xử lý Nguyễn Phú Trọng...

Tài xế của TCB xử lý tài xế của Nguyễn Phú Trọng :
"Cho mầy biết tay tao nhe Duyệt Nàm...Coi mầy còn giành chỗ đậu xe của tao nữa khg nghe ?" (TCB nhắn nhủ với NPT : coi đây mà rút tỉa bài học tranh giành biển đảo với anh nghe ,Trọng !)



 

 hatlinh
 member

 REF: 706640
 03/04/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Chào Cả Nhà !

Cám ơn Cả Nhà ghé chơi

Xem cái clip của bác HU gửi vào thật dă man
người ǵ mà ác thấy ớn.


 

 huutrinon
 member

 REF: 706660
 03/05/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
HU đề nghị đem con voi này về VN,mở 1 khóa dạy cho người VN,giử vệ sinh nơi công cộng, wuý vị thấy sao ?



 

 aka47
 member

 REF: 706667
 03/05/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Ông Tập Cận B́nh ...ngu.

Đừng có đánh phủ đầu như vậy , chỉ dọa nạt thôi , dọa nạt th́ c̣n đạt yêu cầu , muốn ǵ được nấy.

Chứ đánh như rứa th́ Ông Nguyễn Phú Trọng sẽ đánh lại , có chết cũng đánh.

Đường cùng rồi , không đánh lại cũng chết , đánh lại t́m đường sống chứ.

Bác HU nuôi con chó đi , rồi Bác ép nó vô góc tường đánh nó thử xem , nó sẽ cắn lại ngay.

Ông TCB ngu quá.

hihii


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network