Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Khoa học >> Kim cương

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 nvdtdnguyen
 member

 ID 14978
 08/28/2006



Kim cương
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Kim cương là một trong hai dạng thù h́nh được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng c̣n lại là than ch́), có độ cứng rất cao và khả năng tán xạ cực ḱ tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn. Kim cương được cho là một loại khoáng sản với những tính chất vật lư hoàn hảo. Chúng là những vật liệu tốt để tạo ra các bề mặt nhám và chỉ có những viên kim cương khác, những tinh thể cacbon dạng lồng hay ADNR mới có thể cắt kim cương được. Điều đó có nghĩa là chúng có thể giữ bề mặt đánh bóng rất lâu và rất tốt. Khoảng 130 triệu cara (26.000 kg) kim cương được khai thác mỗi năm với tổng giá trị là 9 tỉ USD. Ngoài ra khoảng 100.000 kg kim cương hàng năm được điều chế nhân tạo.

Tên gọi kim cương trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đến từ tiếng Hy Lạp adamas (αδάμας có nghĩa là “không thể phá hủy”). Trong tiếng Việt chữ "kim cương" có gốc Hán-Việt (金剛), có nghĩa là "kim loại cứng". Chúng đă được sưu tầm như những thứ đá quư trên những biểu tượng tôn giáo của người Ấn Độ cổ cách đây ít nhất 2.500 năm. Người ta c̣n t́m thấy kim cương trong những mũi khoan và cũng là dụng cụ để khắc lên đá đối với người cổ đại. Sự phổ biến của kim cương tăng lên ở thế kỉ 19, khi những kĩ thuật đánh bóng và cắt đă đạt đến một tŕnh độ nhất định, kinh tế thế giới đă phát triển, và những nhà kim hoàn bắt đầu những chiến dịch quảng cáo rầm rộ. Một viên kim cương được đánh giá theo một hệ thống chất lượng 4C: "carat" (khối lượng), "clarity" (độ trong suốt), "color" (màu sắc) và "cut" (cách cắt). Mặc dù kim cương nhân tạo được sản xuất với khối lượng gần gấp 4 lần so với kim cương tự nhiên nhưng phần lớn chúng được dùng vào mục đích công nghiệp v́ hầu hết chúng là những viên kim cương nhỏ và không hoàn hảo.

Khoảng 49% kim cương được khai thác ở Trung Phi và Nam Phi, mặc dầu một số lượng lớn kim cương cũng được t́m thấy ở Canada, Ấn Độ, Nga, Brasil, Úc. Chúng được khai thác ở những miệng núi lửa. Sâu trong ḷng Trái Đất nơi mà áp suất và nhiệt độ cao làm thay đổi cấu trúc của các tinh thể. Việc khai thác kim cương cũng là nội dung của những cuộc tranh chấp. Cũng có một số tranh căi rằng tập đoàn De Beers đă lợi dụng độc quyền trong ngành cung cấp kim cương để điều khiển giá cả của thị trường, mặc dù thị phần công ty đă giảm xuống 50% trong những năm gần đây.
_________Tính chất__________
Kim cương là một tinh thể không màu gồm cacbon nguyên chất trong đó một nguyên tử cacbon đều có liên kết với 4 nguyên tử cacbon khác gần đó nhất. Chúng ta sử dụng kim cương v́ những tính chất vật lư vô cùng quư giá của chúng. Một trong số đó là độ cứng rất cao, độ tán xạ tốt, cách nhiệt cao. Những tính chất trên là những tính chất cơ bản trong những lĩnh vực có sử dụng kim cương.
Tính chất vật lư
Cấu trúc tinh thể

Kim cương là một tinh thể đối xứng có cấu trúc lập phương và chứa những nguyên tử cacbon bậc 4. Khối lượng riêng của kim cương là 3,52 g/cm³.

V́ có một nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon gần nhất nên kim cương có rất nhiều tính chất riêng. Than ch́, một dạng thù h́nh khác của cacbon, có một cấu trúc tinh thể h́nh b́nh hành có những tính chất vật lí khác hẳn so với kim cương. Than ch́ là một chất mềm, màu xám, đục. Một nguyên tố khác trong nhóm cacbon là silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương.

Lonsdaleite cũng là một dạng thù h́nh của kim cương nhưng được t́m thấy ở những nơi khác có cấu trúc lục giác. Chúng rất khó t́m thấy trong tự nhiên nhưng đó chính là bản chất của kim cương nhân tạo. Một dạng tinh thể ḱ dị khác của kim cương là carbondo. Một viên kim cương không màu, hay có màu xám hoặc đen với cấu trúc tinh thể rất nhỏ gọi là spherulite.
Độ cứng
Kim cương là vật chất cứng nhất được t́m thấy trong tự nhiên, với độ cứng là 10 trong thang độ cứng Mohs cho các khoáng vật. Kim cương c̣n chịu được áp suất giữa 167 và 231 gigaPascal trong những đợt kiểm tra khác nhau. Điều này đă được biết đến từ rất lâu, và đó chính là nguồn gốc của tên gọi "kim cương". Tuy nhiên, cacbon dạng lồng, một dạng thù h́nh của kim cương được điều chế vào năm 2005 được tin là c̣n cứng hơn cả kim cương.

Viên kim cương cứng nhất được cho là những viên kim cương ở vùng New England của bamg New South Wales (Úc). Những viên kim cương này thường là nhỏ, dùng để đánh bóng những viên kim cương khác. Độ cứng của chúng được đánh giá nhờ vào điều kiện h́nh thành nên chúng. Viên kim cương cứng nhất khi chúng được h́nh thành chỉ qua một giai đoạn. Những viên kim cương khác do h́nh thành qua nhiều giai đoạn nên tạo thành những lớp, vết khiến độ cứng kim cương giảm (Taylor, 1990).

Ngành công nghiệp sử dụng kim cương có từ rất lâu v́ tính chất cứng rắn của chúng. Nó là khoáng vật có giá trị cao nhất trong hơn 3.000 mẫu khoáng vật mà con người biết đến. V́ là vật chất cứng rắn nhất trong thiên nhiên, kim cương được dùng để đánh bóng, cắt mọi bề mặt, ngay cả một viên kim cương khác. Các ngành công nghiệp thông thường dùng kim cương như là một mũi khoan, lưỡi cưa hay bột mài. Một ứng dụng rất có triển vọng là làm chất bán dẫn: một số viên kim cương có màu xanh lam chính là chất bán dẫn thiên nhiên, trái ngược với các loại kim cương có màu khác là những chất cách điện tốt. Những viên kim cương nhân tạo dùng trong công nghiệp không phù hợp với việc làm trang sức nhưng có ưu điểm là làm giảm giá thành sản phẩm. Ngay từ thời cổ đại người ta đă biết dùng kim cương làm các mũi khoan và làm dụng cụ khắc chữ.

Độ cứng của kim cương cũng khiến cho nó phù hợp hơn với vai tṛ của một món trang sức. Bởi v́ nó chỉ có thể làm bị trầy bởi một viên kim cương khác, nó luôn luôn sáng bóng qua thời gian. Khác với những loại đá quư khác chỉ có thể mang vào những dịp đặc biệt, kim cương phù hợp với trang phục thường ngày v́ chúng rất khó bị trầy xước. Do đó, trên những chiếc nhẫn đính hôn hay nhẫn cưới, người ta thường đính kim cương lên.
Độ gịn

Khác với độ cứng, chỉ khả năng chống lại những vết trầy xước, độ gịn của kim cương chỉ từ trung b́nh khá đến tốt. Độ gịn chỉ khả năng khó bị vỡ của vật liệu. Độ gịn của kim cương một phần là do cấu trúc tinh thể của kim cương không chống chịu tốt lắm. Kim cương do đó cũng dễ bị vỡ hơn so với một số vật liệu khác.
Màu sắc

Kim cương có rất nhiều màu sắc: không màu, xanh dương, xanh lá cây, cam, đỏ, hồng, vàng, nâu và cả đen. Những viên kim cương có những vệt màu sáng được gọi là những viên kim cương màu. Nếu viên kim cương có màu rất đậm, chúng sẽ được gọi là "có màu sắc rực rỡ". Kim cương có màu chứa các phân tử kim cương không nguyên chất, trong đó một nguyên tử cacbon bất ḱ trong mạng tinh thể bị thay thế bởi một nguyên tử nguyên tố khác. Thông thường nguyên tố đó là nitơ khiến cho kim cương có màu vàng. Nguyên tử kim cương nguyên chất không có màu. Kim cương có độ trong suốt cao sẽ được đánh giá là loại D, c̣n thấp nhất là Z, chỉ viên kim cương vàng.
Độ bền nhiệt độ

Ở áp suất khí quyển (1 atm) kim cương không ổn định như than ch́ và kim cương có thể bị phân hủy. (ΔG = −2.99 kJ / mol). Kim cương sẽ cháy ở khoảng 800°C, nếu có đủ ôxy. Điều này được miêu tả vào cuối thế kỉ 18 nhưng cũng t́m thấy được trong những cuốn sách cổ thời La Mă. Nhưng, do có một hàng rào động năng lớn, kim cương gần như không phân hủy. Dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất b́nh thường th́ một viên kim cương chỉ có thể bị biến thành than ch́ sau một khoảng thời gian bằng khoảng thời gian để vũ trụ h́nh thành cho tới nay.
Phương diện điện tử

Tính chất quang học

Kim cương có khả năng tán sắc tốt, do có chiết suất biến đổi nhanh với bước sóng ánh sáng. Điều này giúp kim cương biến những tia sáng trắng thành những màu sắc, tạo nên sức hấp dẫn riêng của kim cương khi là một món trang sức.

Chiết suất cao của kim cương, vào khoảng 2,417, lớn hơn so với 1,5 của các thủy tinh thông thường, cũng dễ làm xuất hiện sự phản xạ toàn phần trên mặt trong của kim cương tạo độ lấp lánh. Độ lấp lánh của viên kim cương, đặc trưng cho cách ánh sáng tác động lên một viên kim cương, thường được miêu tả là "adamantine".

Một số viên kim cương có phát xạ ánh sáng (hầu hết là màu xanh dương) dưới tia cực tím. Hầu hết các viên kim cương phát xạ ánh sáng xanh trắng, vàng hay xanh lá cây dưới tác dụng của tia X và dùng trong khai mỏ để tách riêng kim cương có khả năng phát sáng và những viên đá b́nh thường khác không có khả năng này. Trong điều kiện thường, hầu hết các viên kim cương đều không phát ánh sáng ngoại trừ ánh sáng xanh dương mặc dù các loại kim cương màu có thể phát quang nhiều màu hơn.
Tính chất điện

Ngoại trừ kim cương xanh dương vốn là một chất bán dẫn, mọi loại kim cương c̣n lại là chất cách điện tốt. Nguyên nhân là do trong phân tử kim cương xanh dương có chứa nguyên tử bo tạp chất, là một chất cho điện tử và tạo ra một chất bán dẫn loại p. Tuy nhiên, các loại kim cương màu xanh dương không chứa tạp chất bo, như loại khai thác ở mỏ kim cương Argyle tại Úc, có màu như vậy là do chứa nhiều hiđrô nên là một chất cách điện.
Tính chất nhiệt

Không giống như những chất cách điện tốt khác, kim cương là một chất truyền nhiệt tốt bởi v́ các nguyên tử được liên kết chặt chẽ với nhau. Hầu hết các viên kim cương xanh có chứa bo thay thế cho cacbon trong mạng nguyên tử cũng có khả năng truyền nhiệt cao. Một viên kim cương nhân tạo nguyên chất có hệ số truyền nhiệt vào khoảng 2.000-2.500 W/(m.K), cao gấp 4 đến 5 lần so với đồng và là cao nhất trong tất cả những chất đă được biết trong nhiệt độ pḥng. Do đó, người ta dùng nó trong những thiết bị bán dẫn để giúp cho silic và các vật liệu bán dẫn khác không bị quá nóng. Mức năng lượng các lỗ trống trên kim cương vào khoảng 5,4-6,4 eV.
________Nguồn gốc lịch sử________
Sự h́nh thành

Kim cương được tạo thành từ những khoáng vật có chứa cacbon dưới nhiệt độ và áp suất rất cao. Trên Trái Đất, mọi nơi đều có thể có kim cương bởi v́ ở một độ sâu nào đó th́ sẽ tồn tại nhiệt độ đủ cao và áp suất đủ lớn để tạo thành kim cương. Trong những lục địa, kim cương bắt đầu h́nh thành ở độ sâu khoảng 150 km (90 dặm), nơi có áp suất khoảng 5 gigapascal và nhiệt độ khoảng 1200 độ Celsius (2200 độ Fahrenheit). Trong đại dương, quá tŕnh này xảy ra ở các vùng sâu hơn do nhiệt độ cần cao hơn nên cần áp suất cũng cao hơn. Khi những áp suất và nhiệt độ dần giảm xuống th́ viên kim cương cũng theo đó mà lớn dần lên.
Qua những nghiên cứu tỉ lệ các đồng vị (giống như phương pháp xác định niên đại lịch sử bằng C-14) ngoại trừ việc sử dụng những đồng vị bền như C-12 và C-13, carbon trong kim cương được đến từ cả những nguồn hữu cơ và vô cơ. Các nguồn vô cơ có sẵn ở lớp trung gian của Quả Đất c̣n các nguồn hữu cơ chính là các loại cây đă chết ch́m xuống dưới mặt đất trước khi biến thành kim cương. Cả hai nguồn này có tỉ lệ 13C:12C khác nhau rất lớn. Kim cương được cho rằng đă h́nh thành trên mặt đất trước đây rất lâu, khoảng 1 tỉ năm đến 3,3 tỉ năm.

Ngoài ra kim cương c̣n có thể được h́nh thành trong những hiện tượng có áp suất và nhiệt độ cao khác. Người ta có t́m thấy trong tâm thiên thạch những viên kim cương có kích thước cực ḱ nhỏ sau khi chúng rơi xuống đất tạo nên một vùng có áp suất và nhiệt độ cao để phản ứng tạo kim cương xảy ra. Những hạt bụi kim cương được dùng trong khoa học hiện đại để xác định những nơi đă có thiên thạch rơi xuống.
Kim cương ở bề mặt trái đất

Những ḥn đá mang kim cương bị kéo lại gần đến nơi núi lửa phun do áp suất. Khi núi lửa phun, nham thạch phải đi qua vùng tạo ra kim cương 90 dặm (150 km). Điều đó rất hiếm khi xảy ra. Ở dưới có những mạch nham thạch ngầm vận chuyển nham thạch và lưu giữ ở đó nhưng sẽ không trào ra khi núi lửa hoạt động. Những mạch chứa kim cương thường được t́m thấy ở những lục địa cổ bởi v́ chúng chứa những mạch nham thạch cổ lâu nhất.

Những nhà địa chất học sử dụng các dấu hiệu sau để t́m những vùng có kim cương: những khoáng vật ở vùng đó thường chứa nhiều crôm hay titan, cũng rất thông dụng trong những mỏ đá quư có màu sáng.

Khi kim cương được các ống nham thạch đưa gần lên mặt đất, chúng có thể bị "ṛ rỉ" qua một khu vực lớn xung quanh. Một ống nham thạch được đánh giá là nguồn kim cương chính. Ngoài ra c̣n có thể kể đến một số viên kim cương rải rác do các nhân tố bên ngoài (môi trường, nguồn nước). Tuy nhiên, số lượng này cũng không lớn.

Kim cương c̣n có thể bị đưa lên mặt đất khi có sự đứt găy các lục địa mặc dù điều này vẫn chưa được hiểu rơ ràng và hiếm xảy ra.
_________Đặc tính địa chất___________
Cách sử dụng kim cương như một vật trang trí rất quen thuộc đối với nhiều người. Do dưới ánh sáng Mặt Trời, nó có nhiều màu nên nó c̣n được gọi là lửa và được đánh giá cao trong nhiều sách lịch sử. Khoảng 1900, những chuyên gia địa chất học đă đề ra phương án để phân loại kim cương dựa vào 4 đặc tính, c̣n nổi tiếng với tên 4C - "carat" (khối lượng), "color" (màu sắc), "clarity" (độ trong)và "cut" (cách cắt).

Giá của những viên kim cương trên thị trường thường được dựa vào quy tắc 4C. Đôi khi có người c̣n đánh giá kim cương theo tiêu chí 5C: ngoài 4C kể trên, c̣n có "cost" (giá cả).

Một số tiêu chuẩn khác không nằm trong 4C nhưng vẫn ảnh hưởng nhiều đến giá cả: ví dụ như ánh huỳnh quang mà nó có thể tạo ra hay cũng như lịch sử của viên kim cương, đơn vị khoa học nào đă lượng giá viên kim cương, và đồng thời một chữ C khác: "cleanliness" (sạch sẽ).

Có bốn tổ chức địa chất có đủ khả năng đánh giá giá trị của viên kim cương. Trong khi khối lượng và góc cắt được tính toán theo công thức th́ độ trong và màu sắc được đánh giá bằng mắt thường của một người có kiến thức sâu rộng.

* Học viện Địa lí Hoa Ḱ (GIA) nổi tiếng nhất và là nơi đưa ra các tiêu chuẩn đầu tiên về kim cương.
* Hội Địa lí Hoa Ḱ (AGS) tuy không được đánh giá cao và rộng răi như GIA nhưng cũng có một ảnh hưởng nhất định.
* Pḥng thí nghiệm Địa lí Thế giới (IGL) là nơi được tôn trọng nhất trong giới khoa học nhưng cũng bị chỉ trích v́ thiếu công bằng khi đánh giá kim cương của các nước nghèo, không như GIA và AGS.
* Pḥng thí nghiệm Địa lí châu Âu (EGL) cũng được cho là giống IGL.
Carat

Carat là đơn vị dùng để đo khối lượng của đá quư. Một carat được định nghĩa là 200 milligram. Một điểm, bằng 1% carat hay 2 mg, được dùng để đánh giá các viên kim cương có khối lượng dưới 1 carat. Giá của viên kim cương tăng nhanh khi khối lượng tăng.
Giá của mỗi carat kim cương không tăng đều theo khối lượng kim cương. Tuy nhiên một viên kim cương 0,95 carat lại có giá rẻ đáng kể so với một viên 1,05 carat.

Có một tờ báo chuyên ghi lại giá cả của kim cương, đó là tờ Rapaport Diamond Report http://www.rapaportdiamondreport.com được xuất bản hàng tuần.
Trong mua bán kinh doanh lớn, người ta mua kim cương theo khối lượng và kích thước trung b́nh của những viên kim cương trong lô hàng.

Tổng khối lượng carat (t.c.w) là một từ thường được kí hiệu để chỉ tổng khối lượng kim cương chứa trên một món hàng, rất thông dụng trên ṿng cổ, ṿng tay và những món trang sức khác.
Độ trong

Độ trong được đánh giá dựa vào kết quả khi nh́n dưới kính lúp 10 lần số lượng các vết trầy xước, màu sắc của những vết găy, vị trí của chúng, tất cả đều được dùng để đánh giá kim cương.

Khi độ trong nâng cao lên khi số kim cương đạt được tiêu chuẩn đó thấp hơn. Chỉ có 20% kim cương có thể đủ để làm đồ trang sức, 80% cho công nghiệp, trong đó có 20% kim cương có những vết trầy thấy rơ bằng mắt thường. Những người mua b́nh thường rất khó có thể nhh́n thấy những vết như thế này.

Những vết xước không ảnh hưởng nhiều đến tính chất tinh thể của viên kim cương. Tuy nhiên, những vết mờ có thể làm giảm sự tán sắc ánh sáng. Vết nứt lớn có thể làm cho kim cương vỡ.

Kim cương có thể được đánh giá là không có khuyết điểm nào cho đến không hoàn hảo.
Màu sắc
Một cấu trúc tinh thể nguyên chất sẽ làm cho viên kim cương không màu. Tuy nhiên, hầu hết những viên kim cương đều không hoàn hảo. Tùy theo màu sắc có thể tăng hay giảm giá trị của viên đá. Những đốm nhỏ màu vàng sẽ làm giảm giá trị kim cương đi rất nhiều trong khi màu hồng hay xanh dương (như viên kim cương Hope) sẽ làm tăng giá trị của viên kim cương.

Tạp chất thường gặp nhất trong kim cương là nitơ, một phần nhỏ nitơ trong tinh thể kim cương làm cho kim cương có màu vàng thậm chí màu nâu. Trong tiêu chuẩn GIA th́ viên kim cương không màu là "D" và vàng là "Z". Đôi khi người ta c̣n sử dụng các phương pháp quang học phức tạp để xác định màu. Những viên kim cương có điểm màu thật thấp hay thật cao rất hiếm, và cũng rất đắt tiền. Từ D-F là những viên không màu, từ G-J là gần như không màu, K-M là hơi có màu, N-Y là màu vàng nhạt hay nâu. Tuy nhiên, viên kim cương có màu vàng nhạt Z rất hiếm có và có giá trị rất cao.

Trái với màu vàng và màu nâu, những màu khác khó t́m thấy hơn và có giá trị hơn. Chỉ cần viên kim cương hơi hồng hay xanh lam th́ gái trị đă rất cao rồi. Tùy theo mạng tinh thể carbon bị thay thể bằng nguyên tố nào mà kim cương sẽ có màu đó. Những màu thường gặp là vàng, hồng, xanh dương, xanh lá cây, đỏ, nâu,...

Các nhà khoa học sử dụng một thang đo khác dựa vào độ quư hiếm của những viên đá.
Cách cắt

Kĩ thuật cắt kim cương vừa là một môn khoa học vừa là một nghệ thuật. Nó miêu tả quá tŕnh viên kim cương được thành h́nh và đánh bóng từ dạng viên đá đầu tiên đến một viên ngọc sáng ngời.

Có rất nhiều công tŕnh nghiên cứu toán học được nghiên cứu nhằm làm cho lương ánh sáng mà nó phản xạ được là nhiều nhất. Một trong số đó là của nhà toán học yêu thích khoáng vật Marcel Tolkowsky. Ông là người nghĩ ra cách cắt h́nh tṛn và đă đề ra các tỉ lệ thích hợp cho nó. Một viên kim cương được cắt theo kiểu h́nh tṛn hiện đại trên bề mặt có tất cả 57 mặt. Trong đó, phần trên có 33 mặt và phần dưới có 24 mặt. Phần trên có nhiệm vụ tán xạ ánh sáng thành nhiều mằu sắc khác nhau trong khi phần bên có nhiệm vụ phản xạ ánh sáng.

Tolowsky đă đưa ra các tỉ lệ sau

* Tỉ lệ giữa đường kính mặt trên cùng và đường kính mặt giữa: 53%
* Tỉ lệ giữa độ sâu và đường kính mặt giữa: 59,3%
* Góc giữa mặt dưới và phương ngang: 40,75°
* Góc giữa mặt trên và phương ngang: 34,5°
* Tỉ lệ giữa độ sâu phần dưới và đường kính mặt giữa: 43,1%
* Tỉ lệ giữa độ sâu phần trên và đường kính mặt trên: 16,2%

Ngoài ra ở chóp dưới viên kim cương phải nhọn, nếu không th́ ánh sáng sẽ đi qua dễ dàng. Thế nhưng trong thực tế th́ người ta thường làm với đường kính bằng 1-2% đường kính mặt giữa.

Viên kim cương nào càng khác những tiêu chuẩn của Tolowsky th́ ánh sáng sẽ bị phản xạ càng ít. Tuy nhiên trong xă hội hiện đại, người ta coi trọng đến khối lượng của viên kim cương nhiều hơn dẫn đến việc những viên kim cương được gọt giũa rất ẩu để tăng khối lượng của chúng. Chỉ cần viên kim cương có khối lượng lúc sau là 1 carat th́ sẽ là một món tiền lớn hơn viên 0,95 carat. V́ vậy, người ta thường làm phần dưới có độ sâu lớn. Do đó, một viên kim cương cắt xấu nặng 1 carat sẽ có đường kính chỉ bằng một viên 0,85 carat cắt tốt. Người ta thường dựa vào tỉ lệ độ sâu phần đáy để biết nhanh viên kim cương đó có cắt đúng hay không. Lí tưởng là khi tỉ lệ 62,5%. Ngoài ra viên kim cương 1 carat sẽ có đường kính là 6,5 mm. Nhanh chóng hơn, đường kính một viên kim cương sẽ gấp 6,5 lần khối lượng tính bằng carat, hay 11,1 lần khối lượng tính bằng cm³.
H́nh dáng

Kim cương không đẹp nếu như nó ở dạng thô. Nó buộc phải được cắt để làm tôn thẻm vẻ đẹp riêng của nó. Có vô số cách cắt được nghĩ ra từ xưa đến nay để làm nhiệm vụ đó. Số đó có khi không có một con số cụ thể nào để làm tiêu chuẩn cụ thể như cách cắt "bánh ḿ", "vuông", "trái tim", "hoa hồng". Cách cắt cũng phụ thuộc rất nhiều vào thời trang. Những cách cắt mới thường được đánh giá là làm đổi mới nhăn hiệu của ḿnh hơn là sự sáng tạo thực sự.
Chất lượng

Chất lượng của một viên kim cương được đánh giá rộng răi bằng tiêu chẩn 4C. Thông thường một viên kim cương đă được cắt được tin là làm tăng thêm giá trị của viên kim cương hơn dù khối lượng của nó bị giảm đi hơn 30% trong quá tŕnh cắt do làm tăng lên độ trong và làm tôn lên màu sắc của viên kim cương.

Một viên kim cương tốt khi được cắt tốt khi được nh́n từ trên xuống phải có màu trắng. Nếu được cắt không tốt, khi nh́n từ trên cao xuống sẽ có màu đen ở chính giữa, và đôi khi có một cái bóng ở đỉnh viên kim cương.

Có một số chiếc máy được chế tạo ra để kiểm tra chất lượng kim cương như FireScope, IdealScope, Heart & Arrow Viewer, GemEx, BrillianceScope, ASET, ...







Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hung nguyenviet
 guest

 REF: 98471
 09/28/2006

  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
có lần tôi nghe nói kim cương khi bị đốt đốt cháy sáng tác giả có thể giai thích kĩ hơn về tính chất này được không? xin cảm ơn ! [email protected]

 

 yihshengvn
 member

 REF: 98477
 09/28/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
ban oi tu han viec cua ban viet sai rui ,phai viet nhu vay ne:"金 岡" khong co 2dau phia sau,con neu co 2dau phia sau la ten cua con khi kinhkong day ban ,(khong biet dung viet bay, nguoi hoa ho thay cuoi chet day ban a)

 

 ndtnv
 member

 REF: 98852
 10/02/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Có thể người Hoa dùng từ 金岡 theo kiểu giản thể để chỉ kim cương, nhưng kim cương theo từ điển Hán Việt, Nhật Việt vẫn là 金剛 mầ bạn nvdtdnguyen đă ghi rơ trong bài. Bạn yihshengvn nên xem lại đi. Từ diển Hoa Việt giản thể chỉ dùng 1 từ trong khi từ điển phồn thể dùng nhiều từ.
Theo từ điển Đặng Kiên Thanh th́ 岡 có nghĩa là sườn núi c̣n con khỉ kingkong là phim Hongkong nên họ dùng từ kim cương để đặt tên cho nó chứ không có nghĩa là 金剛 là con khỉ đâu


 

 ndtnv
 member

 REF: 98853
 10/02/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
xin lỗi đă ghi lộn, kingkong dịch theo phồn thể ra tiếng Hoa mà Kongkong và Đài Loan đang dùng là 金剛 chứ không phải kingkong là phim Hongkong

 

 sweetiekk
 member

 REF: 315214
 03/13/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
nvdtdnguyen oi, ban co the noi ro hon cho Sweetie hieu mat tren cung, mat giua ...v...v.. . Sweetie kg hieu gi het :(

Tolowsky đă đưa ra các tỉ lệ sau

* Tỉ lệ giữa đường kính mặt trên cùng và đường kính mặt giữa: 53%
* Tỉ lệ giữa độ sâu và đường kính mặt giữa: 59,3%
* Góc giữa mặt dưới và phương ngang: 40,75°
* Góc giữa mặt trên và phương ngang: 34,5°
* Tỉ lệ giữa độ sâu phần dưới và đường kính mặt giữa: 43,1%
* Tỉ lệ giữa độ sâu phần trên và đường kính mặt trên: 16,2%

Ngoài ra ở chóp dưới viên kim cương phải nhọn, nếu không th́ ánh sáng sẽ đi qua dễ dàng. Thế nhưng trong thực tế th́ người ta thường làm với đường kính bằng 1-2% đường kính mặt giữa.



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network