Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Đời tôi là một giấc mơ trải đầy sỏi

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 da1uhate
 member

 ID 43919
 07/24/2008



Đời tôi là một giấc mơ trải đầy sỏi
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Trích từ mục Bạn Đọc Viết của www.vnexpress.net

T́nh cờ đọc trên VnExpress về cuộc thi viết "Tôi có thể". Nghiền ngẫm điều lệ sao thấy giống ḿnh mấy năm vừa qua quá. Thế là tôi đặt bút xuống, trải ḷng những tháng ngày mà tôi đă cố gắng bằng chính đôi chân đầy nghị lực của ḿnh. Đây là câu chuyện hoàn toàn có thật của đời tôi...


Nhiều lúc ngồi suy nghĩ lại, tôi cứ ngỡ chặng đường đă qua của cuộc đời ḿnh là một giấc mơ. Giấc mơ rải đầy những viên sỏi chông chênh rát bỏng. Giấc mơ đă được tôi thắp lên bằng chính sự nỗ lực của ḿnh.

Học xong lớp 9, tôi phải bỏ dở giữa chừng v́ gia đ́nh vốn nghèo nay lại lâm vào t́nh cảnh bi đát hơn. Cha tôi trở bệnh rất nặng cần phải chạy chữa gấp mới mong cứu sống được. Cái nghèo, cái đói đeo dai dẳng suốt mấy mươi năm qua giờ tiếp tục đổ ập xuống cái gia đ́nh vốn đă lam lũ này. Mẹ th́ vất vả bên gánh cá ngoài chợ. Các anh chị th́ không được học hành đến nơi đến chốn cũng tất tả lao vào ḍng đời mưu sinh.

Vậy mà cuộc sống gia đ́nh cũng chẳng khá hơn chút nào khi măi quanh quẩn bên cái xóm nghèo của một tỉnh miền Trung cằn cỗi. Chính điều đó khiến tôi thấy sự học của ḿnh trở thành một gánh nặng ngàn cân đè lên đôi vai người mẹ tóc đă ngả màu mây chiều. Thế là tôi quyết định nghỉ học, đi làm thêm phụ giúp gia đ́nh.

Từ khi rời ghế nhà trường, tôi làm đủ thứ nghề nào là cầu đường, phụ hồ, cơ khí, công nhân... việc ǵ miễn có tiền và không vi phạm pháp luật là tôi lao vào bươn chải. Thế nên, thân h́nh bé bỏng nay lại gầy theo năm tháng. Nhưng không v́ thế mà sự ngă gục đổ quỵ xuống bàn chân tôi. Tôi vẫn bước đi, bước đi để t́m cho ḿnh một ánh sáng của tương lai.

Có ai hiểu hiểu được nỗi ḷng của tôi khi hằng ngày đi làm phải nh́n các bạn nam thanh nữ tú cắp sách đến trường, những tà áo trắng thân thương cứ gợi lên trước mặt làm ḷng tôi tựa hồ như có vết dao cắt tới tận xương.

Ánh mắt thèm thuồng, tôi ước, ước ǵ ḿnh có thể đến lớp để tận hưởng những bờ tri thức của nhân loại. Nhưng đó chỉ là ước mơ mà ước mơ th́ mong manh quá. Ước mơ này đă tan biến ngay tức khắc mỗi khi h́nh bóng người mẹ già ẩn hiện trước mặt tôi, dáng người lam lũ dưới cơn mưa của miền Trung khắc nghiệt.

Nuốt nước bọt, tôi đạp xe vút nhanh để tránh cái cơn khát thèm thuồng đang cháy lên sùng sục trong ḷng ḿnh.

Rồi một hôm, t́nh cờ tôi lại gặp người bạn học chung năm xưa, giờ đă trở thành cậu sinh viên tuấn tú. Ánh mắt của nó hăm hở khoe thành tích học tập. Ḷng tôi lại nghẹn ngào dâng lên khó tả. Nó nói: "Tại sao mày không đi học tiếp? Con người chỉ có một lần để thực hiện ước mơ của ḿnh. Đó chính là cổng trường đại học, để biến ước mơ thành hiện thực nếu mày muốn thay đổi cuộc đời hiện tại...".

Trầm ngâm suy nghĩ, tôi không biết ḿnh phải làm sao khi đă 5 năm trôi qua tôi không đến trường? Giờ này c̣n có thể đến lớp được hay sao?... Ước mơ - ai lại không muốn? Cổng trường đại học - ai lại không thích đặt chân vào? Nhưng khó quá, khó có thể đưa cái ước mơ đó vào thực hiện.

Tuy nhiên, nhiều đêm suy nghĩ lại lời khuyên đó, tôi thấy thật có lư. Muốn đến đích th́ phải biết vượt qua số phận của ḿnh mà thôi. Từ đó, tôi nuôi dưỡng ước mơ và thay đổi quan niệm. Tôi tự nhủ tôi có thể làm được, phải hi vọng dù ước mơ đó có mong manh đi chăng nữa. Và tôi đă đăng kư lớp bổ túc buổi tối.

Ban ngày, tôi làm việc tại một quán Trà Tàu mang kiểu cách Cung Đ́nh xưa. Đêm đến lại lọc cọc đạp xe tới lớp. Ba năm trôi qua, quăng đường từ lớp 10 đến lớp 12 chầm chậm quay theo bánh xe thời gian. Những đêm đông mưa như trút tát vào khuôn mặt tôi rát bỏng. Mưa miền Trung là thế, cứ dai dẳng suốt tháng này qua tháng nọ không ngớt. Đạp xe trong làn mưa buốt giá, đạp qua những cơn mưa lạnh cóng để hối hả nhanh chóng về nhà...

Năm cuối cấp. Tôi xin làm thêm một việc nữa để dành dụm tiền thi đại học. Được người quen giới thiệu, tôi gác bảo vệ đêm cho một người thân của chủ quán nơi tôi làm. Như vậy, thời gian của tôi đă kín chỗ, không một khoảng hở nào cho làn gió ban mai của buổi sớm lọt qua. Ở cái tuổi 22, tôi đă hun đúc cho ḿnh ước mơ vào đại học cháy bỏng. Nhiều đêm tôi cứ nhủ thầm: "Tôi có thể làm được. Tôi có thể vào đại học...". Đó chính là những câu nói bùng cháy, tiềm ẩn trong tôi như ḍng nham thạch âm ỉ, chỉ đợi đến "điểm nút" quan trọng là nó có thể phun trào.

Buổi sáng, tôi làm tiếp viên bàn tại quán Trà Tàu, chiều về ôn bài, tối đến lớp, rồi khi tan trường tôi lại hối hả tới chỗ làm bảo vệ. Ở chỗ gác bảo vệ, tôi phải dọn dẹp nhà cửa cho đến hơn 12h khuya mới được chợp mắt. Và khi chuông nhà thờ chưa điểm, đồng hồ chỉ 4h sáng, tôi ḷ ṃ thức dậy để học bài. Vừa trực vừa ôn luyện v́ không c̣n bao nhiêu nữa là đến tháng 7 - tháng để thực hiện ước mơ.

Cứ thế thời gian xoay ṿng đi, nó qua nhanh như một làn gió thoảng khiến tôi chẳng hay biết ǵ. Mặc dù bận rộn như thế nhưng trong đầu tôi là một bảng khóa biểu to đùng đă sắp xếp lịch tŕnh phải thực hiện. Môn nào cần tập trung, môn nào cần đi sâu, rất trật tự.

Mặt khác, vào những buổi cuối tuần, ban đêm không đến lớp, lợi dụng thời gian ít ỏi đó, tôi tới nhà sách lựa chọn, t́m ṭi cho ḿnh những cuốn sách hay về học cho kỳ thi cam go. Hầu như sự chuẩn bị cho đợt thi đại học, tôi đều dựa hoàn toàn vào sức của ḿnh, v́ trên lớp bổ túc, giáo viên không truyền sâu kiến thức cho học viên. Họ chỉ giảng sơ qua chủ yếu để các em trót lọt kỳ thi tốt nghiệp. Tôi đăng kư vào ĐH Sư phạm TP HCM và CĐ Văn hóa Nghệ Thuật - Du lịch Nha Trang.

Ba năm học bổ túc, tôi luôn là một học viên khá nhất lớp, dù thời gian học bài chẳng có bao nhiêu. Nhưng bằng sự tiếp thu nhanh chóng tại lớp, tôi đă hơn hẳn các bạn. Cùng với sự mày ṃ trong đêm tại nơi làm việc, tôi đă hoàn thành tất cả bài học của ḿnh. Kỳ thi tốt nghiệp năm đó tôi đậu Á khoa tỉnh Khánh Hoà với số điểm 54.

Tôi vẫn c̣n nhớ lời khuyên người chủ quán nơi tôi làm. Bà nói: "Nhị à! Con đừng thi vào ĐH Sư phạm v́ trường đó lấy điểm cao lắm, luôn nằm tốp trên ở TP HCM. Nếu có thi th́ đăng kư vào trung cấp nghề đi".

Thấy tôi học bổ túc nên bà mới nói vậy nhưng tôi chỉ im không đáp lại bởi đó cũng là lời khuyên chân thành của bà mà thôi. Tôi không trách bà nhưng tôi đă nuôi ư chí, hoài băo cho ḿnh. "Tôi có thể làm được, tôi phải thực hiên ước mơ mà ḿnh hun đúc bao năm nay. Tôi phải thi đại học để rọi sáng tương lai cho ḿnh".

Thế là tôi cố gắng hơn. Dù có nhiều lời khuyên đi ngược với ước mơ nhưng tôi vẫn phải tiếp tục, tiếp tục để bước lên nấc thang đời tôi. Nên tôi càng lao vào học nhiều.

Kỳ thi đại học năm đó, tôi đă đậu 2 trường mà ḿnh đăng kư. Khi cầm hai tờ giấy báo nhập học trên tay, ḷng tôi rộn ràng một niềm vui khôn tả. Tôi đă làm được. Tôi biết ḿnh có thể thực hiện được mà. Giọt nước mắt của tôi rơi xuống ḥa lẫn vào niềm hạnh phúc.

Ước mơ đă được thắp sáng ngời lên bởi sự nỗ lực của tôi. Đâu có sự thất bại, đâu có hy vọng nào vụt tắt bởi những hoài băo dù hoài băo đó có mong manh nhưng sẽ chiến thắng nếu ta tự tin vào bản thân.

Tôi... có... thể thắp ước mơ của ḿnh lên được rồi.

Nguyễn Văn Nhị (ĐH Sư phạm TP HCM)



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 putiin
 member

 REF: 380845
 08/09/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
xin chào bạn
Cảm ơn bạn v́ một cuộc đời nghị lực, bạn sẽ là một tấm gương cho những ai chưa t́m ra phương hướng, là một lời động viên khích lệ cho mọi người.Không có ǵ là khó chỉ sợ ḷng không bền.


 

 da1uhate
 member

 REF: 381176
 08/10/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Trích mục Bạn Đọc Viết từ vnexpress.

Vừa nuôi con nhỏ, vừa học đại học ở Mỹ

Thiếu nửa điểm trong kỳ thi đại học đầu tiên, tôi quyết chí thi lại lần sau. Thế nhưng đến khi cầm giấy báo thi năm sau, tôi lại bắt đầu đi làm. Một “sự cố” tài chính trong gia đ́nh khiến tôi nhận lời làm việc cho một văn pḥng đại diện nước ngoài với hy vọng phụ giúp gia đ́nh đôi chút. Rồi từ đó, tôi bắt đầu vào con đường... 2 trong 1 - vừa làm vừa học.

Suốt sáu năm trời, trong khi vẫn miệt mài đi làm từ sáng tới chiều mỗi ngày, tôi tuần tự lấy chứng chỉ C tiếng Anh, lấy bằng tại chức ĐH Sư phạm Ngoại Ngữ môn tiếng Anh, rồi bằng tại chức ĐH Ngoại thương.

Đến năm 27 tuổi, với 2 tấm bằng đại học và 8 năm kinh nghiệm, tôi đă đường đường làm trưởng pḥng trong một công ty liên doanh khá lớn. Cái mác “tại chức” trên cả hai tấm bằng đại học làm tôi gần như không nghĩ tới chuyện học lên cao học. Tôi cứ nghĩ con đường học vấn của ḿnh tới đó đă là hoàn tất.

Duyên số đẩy đưa, tôi kết hôn và theo chồng sang Mỹ định cư năm 31 tuổi. Loay hoay gần một năm trời, hoàn tất các loại thủ tục định cư, làm quen với cuộc sống mới, lại chuẩn bị sinh con đầu ḷng, tôi tự cho phép ḿnh nhàn nhă làm chân thư kư - tiếp tân trong một trường mẫu giáo tư thục với thu nhập chỉ khá hơn mức lương tối thiểu chính phủ quy định có vài đồng.

Hơn một tháng sau khi sinh con đầu ḷng, tôi bắt đầu “mon men” lên Internet truy cập các trang quảng cáo việc làm. Có vô số thông báo tuyển dụng cho vị trí trợ lư văn pḥng với những yêu cầu mà tôi biết ḿnh đủ kinh nghiệm đảm nhiệm. Tôi cũng gửi vô số đơn xin việc đi khắp nơi nhưng chẳng thấy tăm hơi ǵ. Lâu lâu, cũng có công ty gọi lên, nhưng khi phỏng vấn, biết tôi là người Việt Nam mới qua th́ họ lại nói “Chưa có kinh nghiệm làm việc ở Mỹ”.

Sau vài lần nhận được câu trả lời đó, tôi hiểu rằng ḿnh cần phải bổ sung một tấm bằng “made in USA” vào lư lịch th́ may ra mới t́m được việc làm tốt, chuẩn bị cho tương lai của con được tốt hơn. Tôi quyết tâm phải lấy được tấm bằng đại học của Mỹ và bắt đầu t́m hiểu các chương tŕnh học đại học mà ḿnh có thể theo đuổi.

Đồng thời, tôi cũng quyết định thử vận may qua các công ty trung gian tuyển dụng. Tôi đăng kư với họ rồi trực tiếp gọi điện thoại xin làm bài kiểm tra. Kết quả bài làm được 100% cho tất cả các phần kiểm tra kỹ năng vi tính của tôi đă khiến các công ty trung gian tin tưởng và đồng ư giới thiệu cho tôi đi gặp khách hàng của họ.

Tôi đă t́m được việc làm khá tốt thông qua con đường trung gian này. Nói “khá tốt” v́ đó là việc được hưởng lương cố định cho cả năm chứ không phải theo giờ, theo ngày như các công việc thời vụ. Có điều, làm cho công ty nhỏ th́ chế độ lợi tức không có, mà lương cũng thấp và mỗi năm chỉ có một tuần nghỉ phép. Nhưng tôi cũng không c̣n chọn lựa nào khác, v́ phải đi làm th́ mới có tiền học đại học.

Thật ra, từ khi chưa nhận được lời mời đi làm, tôi cũng đă hoàn thành thủ tục ghi danh học đại học trực tuyến để lấy bằng Quản trị Kinh Doanh chuyên ngành Kế toán tài chính. Khi làm hồ sơ nhập học, tôi nộp cho trường những bản dịch, bản công chứng bằng đại học và bảng điểm ở Việt Nam (được chuẩn bị sẵn trước khi qua Mỹ). Họ yêu cầu tôi liên hệ với cơ quan thẩm định bằng cấp. Tôi mừng phát khóc khi kết quả thẩm định là bằng cấp Việt Nam của tôi được công nhận ở Mỹ.

Nhân viên ghi danh của trường đại học nói rằng tôi thậm chí có thể đăng kư học cao học, nhưng tôi nghĩ Tài chính kế toán là ngành hoàn toàn mới so với 2 ngành ngoại ngữ và ngoại thương mà tôi từng học, nếu học ngay cao học chắc tôi sẽ bị hổng kiến thức căn bản về ngành học mới này.

Thế là tôi vẫn chỉ ghi danh theo khóa học đại học. Nhờ bằng cấp của Việt Nam được công nhận, tôi chỉ phải học chương tŕnh sau đại cương. Với lịch học liên tục, mỗi lớp 5 tuần, tôi phải hoàn thành chương tŕnh học 10 lớp trong ṿng 13 tháng, và tốt nghiệp. Bài toán khó nhất của tôi là làm sao đi học trong khi con c̣n quá nhỏ, mà tôi th́ phải đi làm? Lời giải nằm ở chữ "Online" (trực tuyến).

Khi chương tŕnh học bắt đầu th́ con tôi cũng vừa hơn 6 tháng tuổi. Tôi dấn thân vào con đường c̣n gay go hơn con đường ḿnh đă đi 14 năm trước rất nhiều, con đường... 4 trong 1 - vừa đi làm trọn ngày, vừa nuôi con nhỏ, vừa làm nội trợ, vừa học đại học.

Ngày của tôi bắt đầu từ 6 giờ sáng. Thức dậy, tôi lo sửa soạn cho ḿnh trước rồi đánh thức con gái, cho bé ăn uống xong th́ mẹ con ra xe lên đường. Nhà người giữ trẻ cũng trên đường tôi đi làm nên tôi chở con đi gửi rồi đi làm luôn. Buổi chiều, tan sở, tôi lại ghé đón con rồi mới về nhà. Hôm nào may mắn không bị kẹt xe th́ về tới nhà cũng hơn 18 giờ, c̣n nếu xui th́ có khi phải quá 19 giờ.

Về tới nhà, tôi lo tắm cho con rồi để cháu tự chơi trong pḥng khách, c̣n ḿnh th́ tất bật lo cơm nước, nhà cửa... Làm ǵ th́ làm, tôi chỉ có tối đa 2 tiếng đồng hồ để hoàn thành. Tôi tranh thủ chuẩn bị sẵn quần áo, thức ăn cho con ngày hôm sau. Đến 21 giờ, tôi phải cho con bú sữa rồi dỗ bé ngủ. Bé ngủ th́ tôi cũng ngủ theo. Đến 12 giờ đêm, đồng hồ báo thức reo và tôi thức dậy, ngồi vào bàn học.

V́ là chương tŕnh học Online nên mọi hoạt động của lớp đều thông qua Internet. Một tuần trước khi bắt đầu môn học mới, trường gửi sách về nhà cho sinh viên. Thông thường, mỗi tuần sinh viên buộc phải đọc chừng trăm trang sách và làm 3 bài tập: một bài thảo luận với bạn trong lớp và 2 bài tiểu luận.

Bài thảo luận th́ phải nộp sớm để mọi người trong lớp có thời gian đọc và thảo luận. Bản thân mỗi sinh viên cũng phải nêu ư kiến thắc mắc hoặc b́nh luận về bài thảo luận của người khác, nếu không th́ bài thảo luận của ḿnh có hay cách mấy cũng chỉ nhận được điểm B. Hai bài tiểu luận th́ có thể đợi đến cuối tuần mới nộp, nhưng không được trễ hơn 12 giờ đêm thứ Bảy.

Trong tuần, giáo sư sẽ "Online" 2 lần, mỗi lần một tiếng để giảng bài và giải đáp thắc mắc trực tiếp cho sinh viên. Cả hai lần Online đều được ghi âm lại để ai không tham gia được vẫn có thể nghe lại. Nếu có bất kỳ thắc mắc ǵ, sinh viên chỉ việc gửi email cho giáo sư th́ sẽ được giải đáp trong ṿng 24 tiếng.

Thắc mắc th́ cứ hỏi, nhưng nếu muốn làm được bài tiểu luận, bắt buộc sinh viên phải nghiên cứu thật nhiều từ sách, báo, Internet để t́m nguồn thông tin hỗ trợ cho bài của ḿnh. Tuyệt đối không có chuyện đọc chép, học thuộc ḷng, sao y bản chính... như chúng ta vẫn thấy rất nhiều trên giảng đường đại học ở Việt Nam.

Nhưng nếu sinh viên Mỹ chỉ phải mất 2-3 giờ để hoàn thành một việc ǵ đó th́ tôi c̣n phải bỏ thêm chừng một tiếng đồng hồ nữa để tra từ điển. Bởi vậy, đêm nào tôi cũng phải chong đèn thức học th́ mới đáp ứng nổi yêu cầu mỗi tuần nộp 3 bài của giáo sư.

Sau một giấc ngủ ngắn từ 9 giờ, tôi thức dậy lúc 12 giờ và học. Màn h́nh máy tính th́ mở sẵn nào tự điển, nào các trang web tham khảo, trước mặt th́ nào sách, nào báo... Hết đọc lại ghi, hết ghi lại gơ. Gặp những bài liên quan đến các sự kiện kinh tế chính trị trong quá khứ của Mỹ, tôi sợ lắm. V́ tôi có biết ǵ về các sự kiện đó đâu. Thế là phải lục lọi trên Internet, t́m cho ra những bài viết về sự kiện đó. Có khi mất cả đêm, mới hiểu được bản chất sự kiện là ǵ để đưa vào bài luận.

Cứ vậy, mỗi đêm tôi kết thúc bài học của ḿnh sớm th́ 4 giờ, muộn th́ cũng 5 giờ sáng, để rồi trở dậy lúc 6 giờ và bắt đầu ngày mới. Thời gian đầu, chưa quen với kiểu ngủ ngắt quăng như vậy, tôi buồn ngủ triền miên. Buổi sáng tôi lái xe đi làm mà đôi mắt cứ díp lại. Lúc xe chạy th́ không sao, nhưng hễ gặp đèn đỏ, chỉ cần xe thắng lại là mắt tôi cũng... sụp mí. Đèn xanh tôi cũng không hay. Chỉ đến khi xe phía sau nhấn c̣i th́ tôi mới bừng mắt ra mà chạy tiếp.

Cũng phải hai tháng sau tôi mới quen và cảm thấy tỉnh táo suốt ngày. Nhưng mệt mỏi th́ kéo dài cho đến tận khi chương tŕnh học kết thúc. Có nhiều lúc, mệt quá, tôi cũng muốn chậc lưỡi "Thôi kệ, không lấy được bằng đại học Mỹ mà yên tâm làm công việc này th́ cũng ổn. Lương thấp một chút có sao". Nhưng rồi, nghĩ tới tương lai của con, cộng thêm sự động viên của gia đ́nh tôi lại quyết tâm.

Và cứ thế, tôi đếm ngược từng lớp, từng lớp... Mười ba tháng trôi qua, tôi tốt nghiệp với tấm bằng hạng ưu và điểm trung b́nh tối đa (4.0) cho toàn khóa.

Giờ đây, trong khi kinh tế Mỹ đang xuống dốc, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, tôi lại được nhận vào làm nhân viên chính thức trong một tập đoàn lớn của Mỹ. Tôi biết trước mắt tôi sẽ c̣n nhiều khó khăn, thử thách trong cả công việc lẫn cuộc sống ở xứ sở xa lạ này, nhưng tôi yên tâm v́ ḿnh đă t́m được hướng đi cho ḿnh.

Có lẽ, 3 tấm bằng đại học của tôi là minh chứng rơ ràng nhất của câu "Đường nào cũng tới La Mă". Có quan trọng ǵ đâu chuyện tôi đi đường ṿng hay đường tắt, bởi chỉ cần có quyết tâm là tôi có thể làm được. Và tôi tin rằng ai có quyết tâm cũng có thể thực hiện được ước mơ của ḿnh. Bởi đường đi ngay dưới chân ḿnh, phải không bạn?

Nguyên Nghi


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network