Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Vài suy nghĩ về Câu Chuyện Da Cam/Dioxin Việt Nam

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 anhtaduong
 member

 ID 47674
 Status: 

 11/29/2008



Vài suy nghĩ về Câu Chuyện Da Cam/Dioxin Việt Nam
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Vài suy nghĩ về Câu Chuyện Da Cam/Dioxin Việt Nam
của Ts Mai Thanh Truyết

Tiến sĩ Lê Đ́nh Cai


Voltaire, một đại văn hào Pháp, một sử gia và là một triết gia của thế kỷ 18 đă nói:”I may disagree with what you have to say, but I shall defend, to the death, your right to say it.” (Có thể tôi không đồng ư với điều mà bạn phải phát biểu, nhưng tôi sẽ bảo vệ quyền được phát biểu của bạn cho đến hơi thở cuối cùng.) Quyền tự do phát biểu (freedom of speech) phải là quyền tối thượng trong một xă hội văn minh và dân chủ.

* * *
Đi t́m lại chân lư của lịch sử đă bị bóp méo qua ḍng thời gian dưới các chế độ độc tài là sứ mệnh của các nhà chép sử chân chính, nói cách khác là sự dấn thân tích cực của những sử gia can đảm. Cũng vậy, đi t́m lại sự thật của “Câu chuyện Da cam/Dioxin Việt Nam” thuộc sứ mệnh của các nhà khoa học thực nghiệm hay nói chính xác hơn là trách nhiệm của các nhà hóa học đương đại.

Tác giả Mai Thanh Truyết, tốt nghiệp Tiến sĩ hoá học tại Đai học Besancon, Pháp, chuyên ngành nghiên cứu về hoá hữu cơ, cơ cấu, cựu Trưởng ban hoá học Đại học Sư phạm Sàig̣n trước 1975, đă bỏ công lao hơn 10 năm nghiên cứu, tổng hợp, và tham khảo rộng răi các công tŕnh biên khảo khác liên quan đến chất độc màu da cam/dioxin Việt Nam, để hoàn thành cuốn sách dày 480 trang mang tựa đề “Câu chuyện Da cam/Dioxin Việt Nam” do Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam (VAST) ấn hành vào tháng 2, 2008. Tác phẩm khá dày gồm 45 Chương sách, phân bổ thành 4 chủ đề chính:

- Giới thiệu tổng quát về chất da cam ở Việt Nam, Chương 1- 8;
- Câu chuyện Da cam/Dioxin qua những tranh luận tại Việt Nam và trên thế giới, đặc biệt là vụ kiện tại Brooklyn, New York, Chương 9 – 24;
- Dư luận sau vụ kiện và con đường dẫn đến sự thật của vấn đề, Chương 25 – 42;
- Quan điểm chính thức của Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam (VAST) về tác nhân Da cam/Dioxin, Chương 43 – 45;

Tôi vốn không phải là nhà khoa học thuộc ngành hoá chất, mà chỉ là người nghiên cứu về khoa học nhân văn, nên xác quyết về vấn đề đúng sai của một lănh vực liên quan đến tác nhân da cam trong sinh thái và môi trường sống của con người hoàn toàn không thuộc thẩm quyền lên tiếng của ḿnh. Ở đây tôi chỉ đề cập đến mức độ tin cậy của các nhân chứng thuyết phục, lương tâm của một nhà khoa học đầy nhân bản và trách nhiệm bàng bạc trong từng trang sách với những ḍng chữ xuất phát từ trái tim thương yêu và khát khao chân lư.

Tôi từng theo dơi vụ kiện Da cam/Dioxin tại toà án Brooklyn do Hội Nhân nhân Da cam/Dioxin tại Việt Nam khởi kiện kể từ ngày 30 tháng 1, 2004. V́ không thông hiểu nhiều về ngành khoa học thực nghiệm, nhất là cấu trúc của các hoá chất tác hại lên môi trường sống, nên quả thật tôi đă phân vân không biết vấn đề sẽ đi đến đoạn kết như thế nào? Nhiều người đă thúc đẩy tôi hảy nhân danh lương tâm mà lên tiếng về vấn đề nầy. Nhưng làm sao tôi đáp ứng được khi chính bản thân tôi cũng không biết sự thật của “chất độc da cam” này ra sao? Tôi trông chờ sự lên tiếng của những người có thẩm quyền, những nhà nghiên cứu chuyên môn trong lănh vực nầy.

Sự chờ đợi của tôi chỉ được đáp ứng từng phần chứ không toàn bộ v́ rải rác đó đây trên báo chí tôi có đọc được vài bài tŕnh bày về chất độc da cam nầy. Nhưng để có một công tŕnh biên soạn đầy đủ với những chứng lư và những bài tham luận với đầy đủ các góc cạnh của vấn đề th́ phải đợi cho đến khi có được trong tay cuốn sách của Ts Mai Thanh Truyết với tực đế “Câu chuyện Da cam/Dioxin Việt Nam”.

Vấn nạn thắc mắc từ lâu của cá nhân tôi nay mới được giải quyết. Và lương tâm của tôi cảm thấy yên ổn khi sự thật của vấn đề được soi tỏ với những nhà khoa học đầy công tâm và trách nhiệm.

Với tuyên ngôn được xác quyết trong phần dẫn nhập, Ts Mai Thanh Truyết đă long trọng công bố công tŕnh biên khảo của Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam về vấn đề da cam tại quê nhà trong nổ lực t́m về chân lư của các nhà làm khoa học hầu trả lại sự thật cho một vấn nạn của lịch sử: “Lương tâm chức nghiệp bất di bất dịch của giới nghiên cứu khoa học chân chính bao giờ cũng tôn trọng và đề cao tính trung thực và chính xác của khoa học kỹ thuật để phát hiện và soi sáng chân lư” (sách đă dẫn, trang 5).

Mặc dù tác giả cũng không dấu được mối thiện cảm dành cho các nạn nhân của cuộc chiến tàn khốc trên quê cha đất tổ. Nhưng t́nh cảm xẻ chia là một đằng, c̣n sự thật của vấn đề theo cách nh́n của một nhà chuyên môn có thẩm quyền, ông và nhóm của ông buộc phải lên tiếng trước công luận toàn thế giới.

“Phàm là người Việt Nam có mang ḍng máu Việt trong người, mấy ai lại không có chút động ḷng trước một số h́nh ảnh dị h́nh, dị dạng, những căn bịng ngặt nghèo được kể ra bởi một số người “gọi là” nạn nhân chất độc màu da cam ở quê nhà. Do đó cán cân thiện cảm đương nhiên có khuynh hướng nghiêng về phía các nạn nhân nầy, và cảm thấy họ cần được bồi thường thoả đáng…Nhưng thực tế không đơn giản như vậy.” (sđd trang 3).

Với tư cách là một nhà hoá học, ông đă định nghĩa rất rơ ràng Dioxin là ǵ, và hàm bao nhiêu th́ có thể giết một con chuột nặng 1 Kg (0,0022 mg). Với hàm lượng nầy, khi nghiên cứu số lượng hoá chất khai quang (hiếu là chất da cam) răi xuống trên các vùng núi rừng miền Nam qua chiến dịch Ranch Hand bắt đầu từ tháng 1, 1962 th́ Viện Nghiên cứu miền Trung Tây (The Midwest Research Institute) tại Hoa Kỳ vào năm 1967 đă thu thập các dữ kiện từ hơn 1.500 bài biên khảo của các nhà khoa học có thẩm quyền, cộng với sự lên tiếng của hơn 140 nhân vật trong chính phủ, trong các trường Đại học, và trong các công ty kỹ nghệ hoá chất để đi đến kết luận:

“Kết quả của các cuộc nghiên cứu cho thấy các hoá chất sử dụng không tồn tại trong đất lâu dài.” (vào khoảng một tháng trong điều kiện khí hậu ở Việt Nam.”
“Tại Hoa Kỳ, các loại hoá chất khai quang nói trên được sử dụng hàng năm trên một diện tích hơn 400 triệu acres trong suốt 20 năm mà không có ảnh hưởng tai hại nào.” (sđd trang 48 và 49).


Câu chuyện Da cam/Dioxin Việt Nam đặt lại vấn đề sự thật về tác hại của chất độc da cam trên con người và môi trường sống; do đó, bác khước được luận lư của vụ kiện do Hội Nạn nhân Chất Độc Da cam/Dioxin Việt Nam (HNNCDCDVN) khởi xướng.

Vậy giá trị của cuốn sách nầy ra sao xét trên các góc cạnh sau đây:

Sự đáng tin của các nhân chứng

Nhân chứng mà chúng tôi đề cập đến ở đây là ư kiến của các nhà chuyên môn trên lănh vực hoá học và các nạn nhân được nêu lên làm bằng chứng cho vụ kiện. Để chứng minh vấn đề Da cam/Dioxin không ảnh hưởng nghiêm trọng lên môi trường sống và gây tác hại lớn lao lên con người như theo đơn kiện của HNNCDCDVN, tập sách đă nêu dẫn rất nhiều ư kiến của các giới có thẩm quyền trong chủ đề 2, đặc biệt là các Chương 14 và 15. Bác sĩ Arnold Schecter, người chủ toạ Hội nghị Boston 2003, bàn về chất Da cam/Dioxin Việt Nam, đă phát biểu rằng:”Ông không nghĩ Dioxin là tác nhân chính cho các chứng dị h́nh, dị dạng nơi trẻ em và Dioxin cũng không phải là tác nhân duy nhất gây ung thư cho người lớn ở Việt Nam” (sđd trang 181).

Báo cáo của Công ty tư vấn Hatfield công bố vào tháng 4, 2000 đă tuyên bố:” Vùng đất ô nhiễm Dioxin cho A Shao và A Lưới có hàm lượng Dioxin trong đất là 220 ppt (1990) so với lượng 330 ppt ở Canada. Lượng Dioxin trong máu của dân A Shao là 41 ppt, so với cư dân trong vùng nhà máy sản xuất ở Đức là 331 ppt (sđd trang 19-21). Dĩ nhiên, c̣n nhiều ư kiến của những khoa học gia đáng tin cậy khác trong tập sách của Ts Mai Thanh Truyết, ủng hộ cho lập luận này mà chúng tôi không thể kể hết ra đây v́ giới hạn của một bài phát biểu.

Ṛng ră cả gần một thập niên (1984-1994), Cơ quan Bảo vệ Môi trường của Hoa Kỳ (USEPA) mới hoàn tất dự thảo 3.000 trang liên quan đến tác động của Dioxins (số nhiều); nhưng họ vẫn chưa đồng ư với nhau về tác hại của Dioxin (số ít) lên con người như đă được thí nghiệm lên súc vật. Như vậy căn cứ vào đâu mà Hội NNCDDCDVN kiện 37 Cty hoá chất Hoa Kỳ? Ts Mai Thanh Truyết, trong một cuộc phỏng vấn của Đài Á châu Tự do (RFA) khi được hỏi “có bằng chứng nào cụ thể trong hồ sơ của các nguyên đơn hay không?, đă trả lời :không có một bằng chứng nào đă được đính kèm theo để chứng minh cho các cáo buộc mà chỉ dựa theo tin tức và niềm tin”(sđd trang 234-239).

Một trong những nhân chứng quan trọng mà họ nêu lên là Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa, từng là Bộ trưởng Y tế, Xă hội, và Thương binh của chính phủ CMLTMNVN. Bà Hoa đă sinh đứa con trai (1970) đă phát triển không b́nh thường, hay co giật và chết lúc 8 tháng tuổi. Sau đ1o Bà bị hư thai hai lần (1971 và 1972) v́ Bà thường hay hoạt động ở vùng Biên Hoà và Sông Bé, những nơi được cho là ảnh hưởng thuốc khai quang nhiều nhất. Nhưng cũng chính Bà Hoa đă lên tiếng “Người ta đă đặt tôi vào một sự đă rồi. Tên tôi đă được ghi vào hồ sơ kiện không có sự đồng ư của tôi cũng như hoàn toàn không thông báo cho tôi biết” . Nhân chứng quan trọng nhất cho vụ kiện là Bs Dương Quỳnh Hoa th́ đă phủ nhận và chứng minh ngược lại, th́ làm sao Hội NNCDCDVN thắng được vụ kiện nầy?

Lư chứng đầy thuyết phục

Ts Mai Thanh Truyết, khi đă thấy sự thật của vụ án da cam nầy chỉ nặng về phần tŕnh diễn chính trị, nên với tư cách là một nhà chuyên môn, tiến sĩ hoá học giảng dạy ở các đại học, đă chứng minh ngược lại các cáo buộc của nhà cầm quyền Hà Nội. Ông và Hội VAST đă miệt mài hơn 10 năm để h́nh thành và đúc kết tập tài liệu khoa học giá trị nầy.

Đây là một tài liệu có giá trị thuyết phục rất cao dù đối với người đọc không đủ kiến thức chuyên môn về lănh vực hoá chất. Với lư luận đơn giản, với những tŕnh bày cơ cấu hoá học của chất độc da cam và với những thí nghiệm trên thực địa và trong pḥng thí nghiệm đă đượng trưng dẫn, quả thật Ts Mai Thanh Truyết đă thuyết phục dễ dàng các độc giả của ông. Tôi không cần thiết phải làm bản thống kê hay tường tŕnh lại đầy đủ các luận chứng thu thập được của Ts Truyết và nhóm của ông (xin đọc Chương 9, 18, 21 là đủ).

Lương tâm của một nhà khoa học

Bất cứ địa hạt khoa học nào dù là khoa học thực nghiệm, hay khoa học thuần lư, khoa học nhân văn hay khoa học xă hội, nến tảng của nó phải là chân lư. “Sự thật” trong ngành nhân văn hay xă hội khó đạt được mức “chân lư tuyệt đối”, chẳng hạn như sử học, khi đi t́m nguồn gốc loài người, nguồn gốc của một dân tộc của một quốc gia, các kết luận không thể nào đồng nhất được. C̣n trên lănh vực khoa học thực nghiệm, kết quả t́m ra thường dễ đạt đến chân lư gần tuyệt đối hơn.


Vấn đề chất độc da cam tại Việt Nam là một vấn đề thuộc lănh vực khoa học thực nghiệm. Kết luận của vấn đề chắc chắn không thể dựa trên cảm tính hay luận lư được. Phúc tŕnh của Ts Mai Thanh Truyết đă được đúc kết từ trái tim của một nhà khoa học, của một công dân Việt Nam yêu nước. Bác sĩ Nguyễn Đức Liên, thành viên Hội Y sĩ Việt Nam tại Hoa Kỳ và Hội Quốc tế Y sĩ Tự do, đă có nhận xét chính xác về tác giả nầy như sau: “Ông (Ts MTT) đào sâu từng yếu tố cấu tạo môi sinh, không khí, nước uống, đời sống đô thị, phế liệu nông nghiệp, sông ng̣i, vệ sinh công cộng, hoá chất độc hại, tài nguyên thiên nhiên . Các phúc tŕnh viết ra đều cặn kẻ, quyết liệt, cụ thể và chính xác bằng ngôn ngữ khoa học”. (Trích lời phát biểu trong buổi Ra Mắt sách tại Nam Cali ngày 3/5/2008).

Bản phúc tŕnh kỹ thuật của Ts Mai Thanh Truyết với 4 chủ đề chính bao gồm 44 Chương dưới tựa đề “Câu chuyện Da cam/Dioxin Việt Nam”. C̣n chương cuối cùng, Chương 45 là phần “Thay lời kết”. Chương nầy mới chính là phần tâm sự của một người làm khoa học yêu sự thật, một người con dân Việt Nam tha thiết với quê hương, muốn đóng góp những ư kiến hết sức xây dựng để dân tộc vượt khỏi những tŕ trệ trong cách nh́n và nếp nghĩ hiện nay. Xin hảy lắng nghe lời kêu gọi của Ts MTT khi kết thúc tập phúc tŕnh nầy: “Đă đến lúc Việt Nam cần phải nh́n nhận một thực tế đúng đắn rằng không có câu chuyện Da cam/Dioxin mà phải giải quyết một sự thật hiển nhiên là t́nh trạng ô nhiễm môi trường và suy dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam. Đây mới là hai việc chính yếu mà Việt Nam cần thẳng thắng đối mặt và xác định ưu tiên cần phải làm trước hơn cả.”

Tôi vốn là người chuyên nghiên cứu về ngành sử học, thỉnh thoảng cũng đóng góp ư kiến cho các cuốn sách có giá trị về văn học nghệ thuật, nhưng quả thật đây là điều hết sức khó khăn cho tôi khi phải phát biểu ư kiến về một tác phẩm hầu như chuyên biệt về ngành khoa học thực nghiệm nầy. Tôi hoàn toàn mù tịt về lănh vực khoa học mà tác giả tŕnh bày. Tuy thế khi đọc xong tác phẩm khá khô khan nầy, tôi thấy được cái tâm của tác giả, cái nhiệt t́nh của một nhà làm khoa học, cái khí phách của một sĩ phu thời đại, cái đăm lược của một trí thức dấn thân, và trên tất cả là ḷng yêu thương tha thiết Tổ quốc Việt Nam của thế hệ chúng tôi.

Xin cảm ơn Tiến sĩ Mai Thanh Truyết và xin trân trọng giới thiệu cuốn sách nầy đến quư độc giả bốn phương.


San Jose ngày 4 tháng 6 năm 2008

Tiến sĩ Lê Đ́nh Cai




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 anhtaduong
 member

 REF: 407667
 11/29/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Y khoa ngày nay cũng đă chứng minh được rằng: khi một phụ nữ cấn thai, 3 tháng đầu tiên rất quan trọng cho việc h́nh thành và phát triển thai nhi.

Nếu ngướ phụ nữ chưa biết ḿnh thụ thai mà cứ uống rượu, hút thuốc lá hoặc xử dụng thuốc men bưà băi, cho dù là uống 1 viên thuốc chống cảm như Aspirin cũng sẽ dẫn đến t́nh trạng dị thai hoặc hư thai.

Hiện nay khoa học đă có những phương pháp thử thai qua đường nước tiểu, nếu chị em phụ nữ nào mất kinh th́ nên cẩn thận. Chớ coi thường sức khoẻ mà có tác dụng không tốt cho thai nhi.

Nhất là những phụ nữ trên 40 tuổi, có thai lần đầu tiên, nên đi cho BS khám thường xuyên v́ ở tuổi này cũng dễ sanh ra trẻ dị tật...


 

 aka47
 member

 REF: 407669
 11/29/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Mèn ui ... cái bài này nó dài ui là dài , nhưng đọc nhảy th́ lại mất cái hay của nó.

Chắc phải mang thêm kính cận wá.

Cảm ơn anh nha...một nhà Sử học tài danh.

hihii


 

 anhtaduong
 member

 REF: 407670
 11/29/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Chào Aka,

cám ơn nhà Sử học Lê Đ́nh Cai, qua bài viết này, tui mơí hiểu chất độc Da Cam là ǵ và tác hại cuả nó như thế nào. Ngày xưa không biết nên sợ lắm. Bây giờ đọc, hiểu rồi nên đỡ lo sợ hơn...hihihihi.

Cái đáng sợ là những căn bịnh lây lan đang hoành hành ở VN như bịnh sốt xuất huyết, bịnh Sida, bịnh H5N1...v...v...

Thấy mấy ngướ dân nghèo ít học nên cứ bị bịnh hoạn triền miên. Ngay như việc rau xanh được bón bằng phân xanh hay bằng nhớt. Trông th́ đẹp nhưng có ngờ đâu là 1 ổ vi trùng, độc hại ở đó ....hihihh́





 

 aka47
 member

 REF: 407673
 11/29/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Vâng , bên này em có nghe nói đời sống ở VN có nhiều căn bệnh khó trị lắm. Lư do là không có được vệ sinh tốt.

Nói chung cũng v́ đồng tiền , v́ thiếu hụt cũng có , mà v́ tham lam của con buôn cũng có.

Ai đời trái cây đang xanh tươi mới hái trên cây xuống như đu đủ chuối , xoài , hồng , lê , nho , táo ...nói chung là c̣n sống nhăn ủ 10 ngày mới chín nhưng con buôn nhúng trái cây vô chất hoá học 1 đêm sáng dậy chín đỏ thấy bắt mắt muốn ăn liền ...nhưng ăn vô rồi sẽ thấy: Bệnh nan y từ từ phát triển nhất là bệnh ung thư bắt đầu xâm chiếm đánh phá lục phủ ngũ tạng rồi đấy.

Kiểu này giàu hay nghèo không quan trọng ai ăn vô cũng bị bệnh cả.

Nghe nói bắt nổi da gà.

hihiii


 

 saigon05
 member

 REF: 407679
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Cảm ơn các bạn đă post những tài liệu thật giá trị!

Sau đây, trong vai tṛ một người đọc, SG sẽ thâu tóm vài điều thu hoạch từ các công tŕnh nghiên cứu của TS Mai Thanh Truyết và VAST (VAST= tên một "Hội khoa học Việt Nam" tại Mỹ do một tổ chức tư nhân tại Mỹ thành lập và điều hành):
* * *

* Những khoa học gia toàn thế giới (trong đó có nhiều người Mỹ) đă có nhiều công tŕnh nghiên cứu khoa học công phu, rất nhiều lần khẳng định tính độc hại khủng khiếp của Dioxin lên sức khoẻ con người qua nhiều thế hệ.


* Chánh phủ Mỹ
(ẩn danh trong nhóm các Cty hoá chất Mỹ đang bị kiện về vụ Da cam) th́ tích cực tài trợ những món ngân khoản lớn cho các nghiên cứu để nhằm mục đích khẳng định rằng "Những nạn nhân VN bị dị tật thế hệ 2, 3... không chỉ v́ chất diệt cỏ của Mỹ đă thả xuống Miền Nam trong chiến tranh".

+ Mà cơ sở lập luận chủ yếu của các nghiên cứu đó là: cố ư, cô t́nh làm loăng vấn đề "Nguồn gốc Dioxin tại VN chính là từ các vụ quân đội Mỹ giải thảm chất khai quang tại VN",
Họ hy vong thời gian sẽ giúp họ, bởi hàng ngày hàng giờ chính Trái đất cũng đang bị nhiều nguồn ô nhiễm khác đe doạ. Đa số nhân loại th́ lo lắng, nhưng có một thiểu số lại vui mừng ra mặt ḱa !!! V́ điều đó là cứu cánh giúp họ có cớ làm loăng vấn đề " "Nguồn gốc Dioxin tại VN chính là từ các vụ quân đội Mỹ giải thảm chất khai quang tại VN" mà!!!!!


* Chánh phủ Mỹ không thể phủ nhận tác hại của Dioxin do Mỹ đă trải xuống VN, nhưng t́m đủ mọi cách để o ép Chánh phủ VN phải đổi từ "Mục đích t́m công lư" thành "Mục đích kêu gọi ḷng nhân đạo" trong vấn đề nhức nhối "Dioxin/Da cam tại VN". (và v́ thế cứ dằng dai năm này qua năm khác...).


==> SG thiển nghĩ: Chánh phủ Mỹ thật là Nhân đạo, cực kỳ Nhân Đạo: trải thảm Dioxin vào VN cho dân chúng khốn khổ..., rồi sẽ quay lại giúp nạn nhân VN với "bàn tay Nhân Đạo", với "bộ mặt Nhân Đạo" !!!????

SG cho là ông chánh phủ Mỹ quá giỏi. Bái phục! Bái ph...ụ...c...ục!

* * *
(theo ḍng thời sự)
SG


 

 rongchoi123
 member

 REF: 407690
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Theo tôi vẫn đề là đương nhiên chất độc có tác hại đến con người. Nhưng có phải là ai cũng bị hay không và thời gian tác dụng như thế nào hay một số kẻ lợi dụng ăn theo. Do đó, vấn đề là bệnh nhân chứng minh ra sao th́ mới quan trọng. Bằng các phương pháp khoa học như thực nghiệm, đối chứng và chứng minh rằng ḿnh cũng là nạn nhân. Đây là điều khó, thứ nhất đương sự phải chứng minh ḿnh là người sống như thế nào, tiền sử bệnh tật trong gia đ́nh ḍng họ, trong thời gian có răi chất khai quang đó th́ đương sự đă ở đâu? (nếu tôi bị th́ tất cả những người sống với tôi ở thời điểm ấy ở khu vực ấy có bị hay không?)giấy tờ xác nhận như thế nào. Trong quá khứ đương sự có từng sử dụng chất ǵ khác không ? như có ăn uống ǵ vệ sinh, an toàn thực phẩm không? có tiếp xúc với hóa chất khác nữa hay không ....Nói chung đây là một vấn đề rất khó chứng minh, dù là luận điểm khoa học cho rằng chất đó có hại lâu dài đi nữa th́ ai chứng minh được rằng "tôi là nạn nhân".
Hơn nữa trong thời b́nh mà ở VN có nhiều làng gọi là làng ung thư dù họ có ở vùng Mỹ răi chất khai quang đâu. Hoặc ở thành phố c̣n có nhiều bịnh gọi là bịnh lạ!

Cái khó là ở đó, hơn nữa đây là một vấn đề có liên quan đến chính trị và diễn đàn này không ai đủ sức bàn luận thuyết phục. Hơn nữa, trước vụ kiện chính phủ Mỹ cũng đă khuyên không nên kiện làm ǵ họ sẽ hỗ trợ giúp đơ các nạn nhân mà phía VN cho là nạn nhân da cam (nhưng phía Mỹ không cho như vậy v́ chưa đủ giấy tờ chứng minh) một số tiền để xoa dịu hàng triệu đô la. Thế nhưng phía VN nghe theo lời ông Lens Aldis người Anh , ông này khuyên nên kiện v́ vụ này là do ông khởi động hô hào nên cũng muốn đạt như ư ông (nổi tiếng?).

Tuy nhiên, hiện nay v́ vấn đề nhân đạo chính phủ Mỹ đang giúp VN hàng triệu đô la trong việc chữa trị những bệnh nhân này.


 

 saigon05
 member

 REF: 407692
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Ông Walter Isaacson, Viện trưởng kiêm Giám đốc Điều hành của Viện Aspen, nói rằng:

“Chúng ta có thể không bao giờ xác định được cái giá về sức khỏe con người và môi trường mà Việt Nam phải trả cho chiến dịch trong thời chiến nầy [chiến dịch Ranch Hand].
Tuy nhiên, chúng ta có thể trông thấy hậu quả của nó qua những con số báo động về dị tật bẩm sinh, ung thư và t́nh trạng sức khỏe bất b́nh thường được cho là có liên hệ đến dioxin của cựu chiến binh Việt Nam và con cái của họ cũng như người dân sống trong vùng tàng trữ hoặc bị phun chất da cam. Chánh phủ Việt Nam ước lượng có khoảng 1 triệu người bị ảnh hưởng…

Hoa Kỳ để lại 25 “điểm nóng,” nơi mà chất da cam bị ṛ rỉ hay đổ tháo, và những điểm rất độc hại nầy tiếp tục ô nhiễm người dân sống trong vùng. Do đó, hàng ngày chất da cam có thêm nạn nhân mới ở Việt Nam.
Trong lúc đó, dị tật bẩm sinh do hư hại tế bào di truyền có liên quan đến dioxin đă được ghi nhận ở thế hệ người Việt thứ ba.”

***

Theo Tiến sĩ (TS) Vaughan C. Turekian, Chánh văn pḥng Quốc tế của Hiệp hội Hoa Kỳ v́ Tiến bộ Khoa học (American Association for the Advancement Sciences (AAAS)):

+ ... Những vấn đề dai dẳng liên quan đến chất da cam vẫn c̣n là một trong các di sản gây nhiều tranh căi nhất của cuộc chiến Việt Nam, dẫn đến căng thẳng song phương giữa hai chánh phủ Việt-Mỹ.

+Chất da cam là một loại thuốc diệt cỏ độc hại
(toxic) được chế tạo bằng cách pha hai hợp chất ít độc hại hơn. Chất 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin, thường được gọi tắt là dioxin hay TCDD, một phó phẩm cực kỳ độc hại (extremely toxic) được h́nh thành do việc pha chế cẩu thả (faulty) của các công ty hóa chất.

+ Viện Y khoa Hoa Kỳ (Institute of Medicine (IOM)) đă công bố các chứng bệnh được cho là có liên hệ tới việc tiếp xúc với chất da cam. 3 triệu người dân Việt Nam đang mang bệnh tật v́ việc phun chất da cam mà Việt Nam không đủ khả năng tài chánh để săn sóc họ.

+ Dioxins nằm trong nhóm “hóa chất hữu cơ dai dẳng” nên có khả năng tồn tại trong môi trường, và riêng chi phí tẩy xóa dioxins ở Đà Nẳng đă lên đến 15 triệu đô la Mỹ.

---
Nguồn:
Nguyễn Minh Quang - Mai Thanh Truyết
Tháng 6 năm 2008
*****************




 

 saigon05
 member

 REF: 407760
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Lược trích Bài từ Tủ sách Khoa học VLOS.
Currently 1.50/512345
Jump to: navigation, search
- - -

Chất độc màu da cam huỷ diệt môi trường ở Việt Nam như thế nào?

Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn từ 1965 - 1971, Mỹ đă dùng nhiều loại chất diệt cỏ, làm trụi lá cây nhằm phá hoại VN về quân sự và kinh tế. Ba loại chất độc hoá học chủ yếu đă được quân đội Mỹ dùng ở Việt Nam là: Chất độc màu da cam, chất trắng dùng để phá huỷ rừng, chất xanh dùng để phá hoại mùa màng.

Chất độc màu da cam có chứa dioxin, là một chất độc cực mạnh, rất bền vững, khó phân huỷ . Do đó chúng tồn tại rất lâu trong môi trường, tích luỹ sau nhiều lần sử dụng, làm cho đất và nước bị ô nhiễm nặng, cây rừng bị huỷ diệt.

Tổng cộng Mỹ đă rải 72 triệu lít chất diệt cỏ (bao gồm 44 triệu lít chất độc màu da cam, 20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh) lên 1,7 triệu ha đất trồng và rừng ở miền Nam Việt Nam, ít nhất có 12% diện tích rừng, 5% diện tích đất trồng trọt bị rải chất độc màu da cam một hay nhiều lần.

Các chất diệt cỏ, làm trụi lá lần đầu tiên trong lịch sử loài người, được dùng với quy mô lớn ở miền Nam Việt Nam đă gây ra hậu quả nghiêm trọng cho môi trường sinh thái và con người.

Hàng triệu ha rừng ở nội địa và rừng ngập mặn ở ven bờ bị rải chất độc màu da cam nhiều lần. Ngay sau khi bị rải chất diệt cỏ với nồng độ cao lần thứ nhất, đă có 10 - 20% số cây thuộc tầng cao nhất (chiếm 40 - 60% sinh khối của rừng) bị chết.
Hậu quả là khí hậu ở tầng thấp bị thay đổi, v́ độ ẩm giảm, cường độ chiếu sáng tăng, nên các cây non dù có sống sót cũng khó phát triển.... Nhiều vùng rừng bị nhiễm chất độc quá nặng, cho đến nay, vẫn chưa có cây ǵ mọc lại. Cây rừng bị trụi lá và nước bị ô nhiễm cũng ảnh hưởng đến động vật. .....
Có thể nói rằng hệ sinh thái rừng mưa phong phú đă hoàn hoàn biến mất, thay vào đó là hệ sinh thái nghèo kiệt xơ xác.....

Tóm lại, Chất diệt cỏ làm mất cân bằng sinh thái môi trường rất nghiêm trọng.

Chất diệt cỏ c̣n tác động rất xấu đến con người...
Nhiều dân thường, bộ đội sống trong vùng bị rải chất độc hoá học đă bị mắc các bệnh hiểm nghèo, đặc biệt là ung thư...
Nguy hiểm hơn cả là chất độc màu da cam đă để lại di chứng cho đời sau, con cái của những người bị nhiễm chất độc hoá học, mặc dù sinh ra sau chiến tranh, thậm chí ở rất xa nơi có chiến sự , cũng mắc các bệnh hiểm nghèo như câm, mù, điếc, tâm thần... hoặc có h́nh hài dị dạng.
Sự tồn tại của hàng loạt các trẻ em dị tật trong các vùng bị nhiễm chất độc và trong các gia đ́nh cựu chiến binh có bố hoặc mẹ từng công tác, chiến đấu trong vùng bị nhiễm chất độc màu da cam,
đang trở thành nỗi đau và gánh nặng to lớn không chỉ riêng cho các em và gia đ́nh, mà c̣n cho cả xă hội.

Ngày nay, Nhà nước, nhân dân Việt Nam cùng nhiều tổ chức tiến bộ trên thế giới đă có những đồng cảm, quan tâm giúp đỡ nhất định đối với các em bé bị dị tật bất hạnh này. Tuy nhiên, có thể nói là đă quá muộn.

Nói tóm lại, hậu quả của việc sử dụng chất độc màu da cam trong chiến tranh hoá học của Mỹ ở Việt Nam là rất nặng nề, lâu dài, phức tạp, chưa được nghiên cứu đầy đủ và chưa có cách nào khắc phục được hoàn toàn nhanh chóng.

* * *

Xin góp thêm nguồn tin này với bạn đọc.
SG


 

 anhtaduong
 member

 REF: 407804
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM : ( sưu tầm)

Hay " Agent Orange " thực chất chỉ là một loại thuốc diệt cỏ thông thường , được sử dụng tự do trên thị trường, trong lănh vực nông nghiệp. Trong thời gian tham chiến tại VN, chính thức từ năm 1961-1971, quân đội Mỹ đă đem rải xuống rừng rậm, núi cao và những mật khu, t́nh nghi có ngướ trú ẩn, để giết cỏ, diệt cây, khai quang địa thế cho trống trải, an ninh.

Đây là một hỗn hợp hai thành phần có trọng lương ngang nhau (50%), gồm chất 2,4 D là dạng viết tắt của Dichloro Phenoxy Acetic Acid. Và chất 2,4,5 T cũng là dạng viết tắt của Tetracloro Phenoxy Acetic Acid. Qua quá tŕnh chế tạo , trong thuốc diệt cỏ màu da cam, từ phản ứng tự nhiên khi sinh chất 2,4,5 T, đă có một chất hóa học khác đi kèm. Đó là chất 2,3,7,8 dạng viết tắt của Tetrachloro Dibenroốp-Dioxin. Chất này thường được gọi tắt là Dioxin.

C̣n chất trắng là một hỗn hợp gồm chất 2,4D và Picloram. Theo các nhà nghiên cứu, th́ chất màu da cam cũng như màu trắng, có tác dụng làm cây rụng lá, để phát quang rừng cây kể cả rừng đước, bần bị ngập mặn tại Năm Căn, U Minh tỉnh An Xuyên. Cây cỏ sẽ bắt đầu khô héo, chết ṃn sau vài ba ngày. Riêng chất xanh Cacodylic Acid rải trong các mật khu, mục đích cũng chỉ khai quang.

Ngoài ta theo các nhà khoa học hiện nay, th́ các chất hóa học được dùng làm thuốc diệt cỏ và khai quang, chỉ tồn tại một thời gian không lâu và mất tác dụng v́ bị phân hủy, từ 1 tháng tới 1 năm, sau khi được rải. Riêng sự tồn tại của Dioxin th́ đến nay vẫn c̣n bàn cải, không có ư kiến thống nhất giữa các nhà khoa học, cho nên cũng không biết đâu mà ṃ, khi kèn thổi ngược, trống đánh xuôi.

Có điều VN không bao giờ xác nhận là ở VN từ sau năm 1975, t́nh trạng vệ sinh ăn ở rất là xuống cấp. Thêm vào đó, tệ nạn tham nhũng, ham tiền, nhắm mắt mở khẩu, khai quan cho thực phẩm, hàng hóa của Trung Cộng tràn ngập thị trường, từ thành tới miền quê hẻo lánh. Điển h́nh nhất, là trong khi cả nước VN bị điêu đứng v́ nạn cúm gà, chết người, chết gia súc.. th́ ... tha hồ cho Gà cúm Trung Cộng, ào ào vào VN vô tội va.

V́ vậy, lời phán quyết của giới hữu trách cũng như dư luận trong và ngoài nước, xác quyết rằng : Người VN bị ung thư, bạo bệnh, sinh non, quái thai, dị tật bẩm sinh, không phải là do ảnh hường của chất Da Cam., mà là bị Hội Chứng Nhiễm Độc Thưrc Phẩm, Trái Cây, Hải Sản và ngay tới Bánh Trung Thu, được nhập cảng công khai như buôn lậu của Trung Cộng.

Để rơ ràng nhất về cái gọi là hội chứng màu da cam không ai hơn Việt Kiều, qua những hậu quả bệnh hoạn không tránh được, từ những thức ăn đường phố Sài G̣n, Hà Nội, Cần Thơ Phan Thiết, cho tới trong bệnh viện, pḥng sửa sắc đẹp và kinh khiếp nhất là tại các nghĩa trang cũng như pḥng chụp quang tuyến X khắp các đô thị. Mấy điều này, không thấy VN nhắc tới bao giờ, cũng như không nghe rằng là Lính " Ngụy" ở hải ngoại, cũng bị chất độc màu da cam, mà chỉ nói tới lính Mỹ, dù rằng họ không dính tới vụ này.



 

 anhtaduong
 member

 REF: 407805
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


(Tiếp theo )

Thực tế là Mỹ có sử dụng chất Agent Orange tại VN trong chiến tranh từ 1961-1971. Chất này được trộn với dầu lửa hay xăng cũng như dầu cặn, rồi dùng máy bay xịt xuống vùng cần khai quang. Và dù Dioxin đă là tác nhân gây những bệnh tật liên hệ tới sự miễn nhiễm, sinh sản, hormone và các loại bệnh ung thư.

Nhưng có một điều mà mọi ngướ không để ư, là DIOXIN tự nó luôn có thể xâm nhập vào cơ thể người một cách dễ dàng, qua khói bếp, khói thuốc, khói xe.. kể cả ăn thịt cá, uống sửa không vệ sinh, cũng bị nhiễm chất độc Dioxin. Tóm lại chất hóa học này, không cần phải tạo ra trong thuốc khai quang, diệt cỏ, mà tự nó cũng cấu thành qua các cuộc đốt rừng, hưởng khói xe, khói thuốc và thực phẩm bị nhiễm độc.

Mới đây Tiến Sĩ Nguyễn Quốc Tuấn, một nhà khoa học làm việc trong Bộ Công Nghệ VN cho biết : " Cam sản xuất tại Hà Giang VN có chứa chất 2,4-D kể cả Cam nhập của Trung Cộng, cũng chứa 2,4-D và 2,4,4-T’. Lập tức nhà khoa học trên bị mất việc và vào tù, v́ đă dám công bố sự thật, cho thấy Thực Phẩm của Trung Công, mới là ổ dịch bệnh, tác nhân gây thảm kịch tại VN trong bấy lâu nay.


Tóm lại như nhận xét của Thẩm Phán Weinstein, người đă thụ lư vụ cựu lính Mỹ từng tham chiến tại VN, kiện các công ty Mỹ sản xuất thuốc trừ diệt cỏ, Nhưng dù biết trước các nguyên đơn sẽ không bao giờ thắng kiện, ông vẫn yêu cầu bị cáo v́ nhân đạo, đă chịu xuất hơn 180 triệu mỹ kim để bồi thường cho những người kia.

Vụ kiện kỳ này, do nhóm luật sư Mỹ mà đầu đảng là Constantine Kokoris hợp với Dương Quỳnh Hoa (trước khi chết xác nhận ḿnh không hề bị nhiểm chất độc màu da cam, mà chỉ bị đảng bắt buộc) đứng đơn kiện Mỹ. Có điều tới nay, qua dư luận trong cũng như ngoài nước, tấn tuồng đă biến chuyển từ nguyên tắc khoa học và công pháp quốc tế, như lời tuyên bố của nữ Giám Đốc Xưởng Đẻ Từ Dũ Sài G̣n :’ không cần xét ǵ cả, thấy bệnh là phải bồi thường’. Cho nên cũng như lần trước, người xử án là Jack Weinstein, chắc cũng phải theo cách trước, là yêu cầu các bị cáo bỏ ra một số tiền, để giúp các nạn nhân đau khổ VN, dù biết nguyên nhân bị bệnh của họ, tới nay cũng chỉ có trời mới biết.

Xóm Cồn Hạ Uy Di

Tháng 7-2008

---------------------------------

Xin lỗi tác giả, bài viết có bị sưả đôi chút trong lối tŕnh bày v́ tui nghĩ, sợ bài viết bị liệt vào chính trị rồi bị xoá. Ư cuả tui ở đây là noí về chuyện khoa học đớ sống. Có nhiều ngướ như tui, không hiểu ǵ hết nên mới t́m ṭi đọc cho biết. V́ nghe 1 chiều không thể phân biệt được thật giả, mà đời nay c̣n có cái ǵ goị là thật nưă chứ. Xin cám ơn tác giả thật nhiều.


 

 anhtaduong
 member

 REF: 407806
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Tui biết là bài viết này bị vất vào xó rồi. Nhưng có ai vô t́nh đọc được, xin cho tui hoỉ:

- Ở Nhật bản th́ sao. Tác hại cuả 2 quả bom nguyên tử cuả Mỹ thả trong chiến tranh thế giới lần thứ 2 gây ra có nặng nề như chất độc da cam không?. Sao lúc này tui không nghe ai nhắc tơí hết vâỵ.

Hay là Nhật được Mỹ bồi thường nhân đạo xong rồi???

Xin cám ơn.


 

 saigon05
 member

 REF: 407809
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Cựu binh Mỹ nhiễm độc da cam được bồi thường thêm

Các cựu chiến binh Mỹ bị nhiễm chất độc da cam trong chiến tranh VN vừa giành được một thắng lợi trong cuộc chiến pháp lư đ̣i tiền bồi thường từ chính phủ.

Mới đây, Ṭa án phúc thẩm liên bang số 9 ra phán quyết buộc Bộ Cựu chiến binh Mỹ phải trả thêm tiền bồi thường cho các cựu chiến binh mắc bệnh bạch cầu do bị nhiễm chất độc da cam.

Phán quyết này liên quan đến thỏa thuận bồi thường của Bộ Cựu chiến binh Mỹ năm 2003. Thời điểm đó, Bộ Cựu chiến binh chấp nhận tăng mức bồi thường cho các cựu chiến binh mắc bệnh bạch cầu do nhiễm chất độc da cam. Tuy nhiên, Bộ Cựu chiến binh đă không nghiên cứu các yêu cầu bồi thường trong quá khứ của các cựu chiến binh, và không trả tiền bồi thường cho những yêu cầu cũ đó. Và phán quyết của Ṭa án phúc thẩm mới đây buộc Bộ Cựu chiến binh phải trả số tiền này.

Trước đó, các nhà nghiên cứu Mỹ đă khẳng định có mối liên quan giữa chất độc da cam và căn bệnh bạch cầu. Giới luật gia Mỹ khẳng định quyết định này sẽ giúp ngăn chặn việc Bộ Cựu chiến binh từ chối trả thêm tiền bồi thường nếu các nhà nghiên cứu xác nhận chất độc da cam gây nên những căn bệnh khác.

HIẾU TRUNG (Theo AP, MSNBC)

* * *

Xin lưu ư:
+ Khái niệm "Bồi thường" ở đây thuần tuư là "Bồi thường theo lệnh phán quyết của Toà Án"
+ "Bồi thường"
là sự/hành vi/việc "nộp/trả" để bồi hoàn thiệt hại của đương sự do người bị nộp/trả gây ra".

+ Không hề tồn tại cái gọi là "Bồi thường"... nhân đạo !!!!!!!!


(SG chú dẫn.)


 

 cobaxa08
 member

 REF: 407813
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Anhtaduong. Muốn nói điều ǵ nên suy nghĩ lại tŕnh độ bản thân tới đâu, sức học hành hiểu biết đến đâu nhá. Nếu không biết th́ khuyên atd không nên mở rộng đề tài. Đọc qua là biết atd là ai rồi bởi dấu ấn cực kỳ kém thông minh + với cấp hàm chuyên gia lạc quẻ luôn đeo đẳng. (tự nhiên lại có vụ bom nguyên tử thế chiến II vào đây, mắc cười muốn rụng răng nè nhỏ ơiiiii)

Nói thật Cobaxa có đọc topic này nhưng chưa muốn vào góp ư sớm, Cobaxa muốn đợi cho những ai muốn nói hưu nói vượn ǵ cứ nói, nói cho xong rồi Cobaxa lật cái lưng thiếu i-ot của họ ra cho mọi người nhận một lần cho tiện.

Dioxin hả? Muốn thông tin tiếng Anh từ Mỹ hay muốn bản dịch tiếng Việt? Muốn trang web New ZeaLand với những quyết định của chính Phủ New Zealand? Có muốn không chị post cho em trai vài trang xem chơi?

Trả lời về câu hỏi thiếu i-ot của em trai nè, ráng mà hiểu để sau này con căi chứ cứ đặt những câu hỏi đần đần nghe chán quá. Có căi nhau hay lư luận cũng mong có người thông minh chứ ai lại mong nói với kẻ đần. Đúng hôn?

Anhtaduong kém hiểu biết quá!!! Sau đừng nên đặt các câu hỏi lớn nữa nhe.
Đức - Ư - Nhật là liên minh Trục-Phát-Xít. Thua vô điều kiện và phải chịu sự quản chế của thế giới, mà đứng đầu là Liên Bang Sô Viết & Mỹ - Anh.


Kẻ gây tội ác thế giới mà đ̣i bồi thường ǵ chứ chú nhỏ? Không khéo chú nhỏ này dám đ̣i bồi thường cho Hitler và đám bại binh Đức Quốc Xă nữa là Mỹ với Nga nghèo luôn đó.
(Mà nè, nếu có th́ chú nhỏ cũng chẳng xơ múi ǵ trong đó đâu nhe, không phải chú hiện dung thân ở Đức mà mong việc đó đâu. Chắc chắn 100% không có đâu nhe, đừng mơ)

Bây giờ th́ chú em hiểu rồi và nên thông minh lên chút cho khỏi uổng công Cobaxa dạy bảo nhé! Đừng vừa dốt vừa nổ nữa.

Chúc chú nhỏ nên làm chuyện nhỏ nhé, làm nho nhỏ không ai biết chú dốt đâu, ham nói to lại ḷi ra cái dốt. Khổ thân cho chú nhỏ quá!!!


---------------
anhtaduong -REF: 407806 -Date:11/30/2008
Tui biết là bài viết này bị vất vào xó rồi. Nhưng có ai vô t́nh đọc được, xin cho tui hoỉ:

- Ở Nhật bản th́ sao. Tác hại cuả 2 quả bom nguyên tử cuả Mỹ thả trong chiến tranh thế giới lần thứ 2 gây ra có nặng nề như chất độc da cam không?. Sao lúc này tui không nghe ai nhắc tơí hết vâỵ.


Hay là Nhật được Mỹ bồi thường nhân đạo xong rồi???

Xin cám ơn.






 

 anhtaduong
 member

 REF: 407824
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



THẨM ĐỊNH MỨC TÁC HẠI CỦA THUỐC SÁT TRÙNG
GỐC ORGANO-PHOSPHATE




Mai T. Truyet.

Cho đến thập niên 80, đa số thuốc sát trùng, diệt cỏ dại đều là hóa chất có gốc là một hay nhiều nhân benzen và chlor kết hợp. Sau một thời gian dài sử dụng, các loại thuốc nầy ảnh hưởng lên sức khỏe của con người và gây nhiều tác hại mà điển h́nh nhất là bịnh ung thư. Do đó các nhà khoa học cố t́m một phương cách kết hợp khác vẫn giữ được hiệu năng mà lại giảm thiểu được mức tác hại. Từ đó, các hóa chất được kết hợp thêm gốc organo-phosphate ra đời và được áp dụng rộng răi cho đến nay.



Mặc dù các nhà sản xuất đă cung cấp rất nhiều công tŕnh nghiên cứu về thẩm định mức tác hại của các lọai hóa chất trên, nhưng các nghiên cứu nầy chưa đủ tính cách thời gian để có thể đưa đến kết quả chính xác và kết luận cững chưa được hoàn chỉnh đặc biệt là đối với những định mức về tác hại lên sức khỏe của con người.



Muốn thẩm định ảnh hưởng tác hại của một hóa chất lên sức khỏe của con người, trước tiên cần phải làm nhiều thử nghiệm lên thú vật, rồi từ đó tính ra liều lượng hóa chất có thể tác hại lên con người nghĩa là gấp 10 lần nồng độ cần thiết có thể gây tử vong cho thú vật.

Định mức nầy gọi là nồng độ ô nhiễm tối đa (maximum contaminant level-MCL). EPA cũng vừa công bố mức thẩm định sơ khởi của 31 loại thuốc sát trùng thuộc gốc organo-phosphate. Sự nghiên cứu dựa trên một cơ chế tác hại chung đă được khảo sát cả trên con người lẫn thú vật; đó là tính chất ức chế của diếu tố acetyl cholinesterase. Đây là một đặc tính chung của các loại hóa chất sát trùng có gốc organo-phosphate.



Tiến sĩ Stephen Johnson, Phụ tá Giám đốc EPA, phát biểu rằng muốn thẩm định mức an toàn và mức độc hại lâu dài của các loại thuốc sát trùng cần phải có khả năng khai triển và áp dụng các phương pháp khoa học. Do đó, EPA đă đo mức độ độc hại của từng hóa chất bằng cách so sánh mức độ ức chế diếu tố nầy trên methamidophos, một loại thuốc sát trùng đă được khảo sát tường tận về nồng độ độc hại, và từ đó suy ra mức độc hại của từng lọai thuốc sát trùng. Cũng từ những định mức nầy EPA đưa ra được tiêu chuẩn mới trong việc phân tích thực phẩm, nước sinh hoạt, và ảnh hưởng của các cư dân sống trong vùng tiếp cận với thuốc sát trùng. Từ các kết quả sơ khởi trên, EPA nhận định rằng các loại thuốc sát trùng thuộc gốc organo-phosphate ḥa tan trong nước uống chưa có chỉ dấu tác hại lên sức khỏe của con người. Tuy nhiên, có 3% trẻ em từ một đến ba tuổi đả bị tiếp xúc quá nhiều hóa chất trên qua đường thực phẩm.



Các nghiên cứu sơ khởi kể trên của EPA đă được tŕnh bày trong một tập tài liệu dầy hơn 800 trang; tuy nhiên, tài liệu nầy vẫn chưa được Hiệp Hội Bảo vệ Mùa màng Hoa kỳ b́nh luận hay công nhận (American Crop Protection Association).



Trong chiều hướng chuyển tải các thông tin khoa học, người viết xin tŕnh bày sơ lược các giai đoạn cần thiết để truy t́m mức độ an toàn, thời gian tiếp cận, cùng cung cách xác nhận nồng độ có thể chấp nhận được của các hóa chất thuộc gốc organo-phosphate.



Luật Bảo vệ Phẩm chất Thực phẩm ở Hoa kỳ đă được ban hành vào năm 1996 (Food Quality Protection Act- FQPA). Một cách căn bản, theo luật nầy, EPA có trách nhiệm xác định cơ cấu độc hại của tất cả các hóa chất dùng trong kỹ nghệ thực phẩm như thuốc trừ sâu rầy, diệt cỏ dại, và ảnh hưởng của hóa chất trên lên sức khỏe của con người. EPA cũng c̣n phải nghiên cứu mọi phương cách tiếp cận độc hại từ thực phẩm, nguồn nước sinh hoạt, và việc sử dụng trong gia đ́nh.



Ngày 15/1/2002, Lois Rossi, thuộc Office of Pesticide Programs, EPA, đă công bố kết quả thử nghiệm việc thẩm định nhóm 31 hóa chât thuộc gốc kễ trên và tuyên bố đây chỉ là kết quả ban đầu và chưa có kết luận chính thức từ phía EPA về mức tác hại của từng hóa chất. Tuy nhiên, giới khoa học thấy được những khuyến cáo xem như là kết luận căn bản trong báo cáo trên: các hợp chất thuộc gốc organo-phosphate trong nguồn nước uống không là nguyên nhân chính gây tác hại lên sức khỏe của con người, mà nguồn thực phẩm mới thực sự là nguyên nhân chính yếu, đặc biệt đối với sức khỏe trẻ em.



Từ những suy nghĩ trên, phương pháp thẩm định phải dựa theo nguyên tắc sử dụng một lượng thuốc sát trùng cần thiết để làm giảm 10% tác dụng của diếu tố acetyl Cholinestase trên súc vật.. Định mức trên đây được gọi là “nồng độ thí nghiệm 10” (benchmark dose 10 – BMD10). Phương pháp nấy đă thay thế phương pháp định mức độc hại cũ là dựa trên cách tính định mức độc hại suy diễn từ nồng độ của hóa chất không gây ảnh hưởng lên tính ức chế, do đó không được chính xác.



Từ định mức BMD10 của từng hóa chất, EPA xác định được mức độ an toàn lên cơ thể con người bằng cách giảm nồng độ BMD10 xuống 100 lần. Tuy nhiên Quốc hội Hoa kỳ, căn cứ theo luật Bảo vệ Thực Phẩm đă quyết định mức an toàn phải là 10 lần thấp hơn định mức của EPA hay tương đương với 0,001 BMD10 mà thôi.



Tư những kết quả nghiên cứu trên, các kết luận ban đầu được trích ra như sau:

· Các thuốc sát trùng thuộc gốc organo-phosphate hiện diện trong thực phẩm là nguồn nhiễm độc nguy hiểm cho con người, đặc biệt là trẻ em từ 1 đến 5 tuổi. Và tùy theo mức độ bị nhiễm độc của trẻ em , Luật Bảo vệ Phẩm chất Thực phẩm sẽ cho phép FDA thu hồi giấây phép sản xuất của hóa chất có độ ô nhiễm quá định mức. Tuy nhiên,EPA vẫn chưa xác định các định mức của từng hóa chất có gốc trên.

· Định mức an toàn của EPA cho nước uống là từ 10 đến 100 lần mức độ an toàn áp dụng cho thực phẩm.



Căn cứ theo Luật Bảo vệ Thực phẩm, EPA cần phải định mức 9.600 hóa chất thuộc gốc nầy, nhưng cho đến nay, mới chỉ có 31 hóa chất được nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh. Hiện tại, EPA cần phải thẩm định lại mức an toàn của hơn 3.200 hóa chất đă được được phép tung ra thị trường căn cứ trên các kết quả thẩm định của các nhà sản xuất.



Các dữ kiện trên đây cho thấy rằng việc thẩm định mức độc hại/an toàn của các loại thuốc sát trùng rất cần thiết và cũng rất phức tạp. Nó đ̣i hỏi sự hợp tác của các nhà sản xuất, cơ quan bảo vệ môi trường, và các cơ quan y tế. Hơn thế nữa, các quốc gia trên thế giới cần phải phối hợp chặt chẻ để việc thẩm định mau đi đến kết quả hầu giảm thiểu mức tác hại lên con người.



Trong t́nh thế hiện tại, chúng ta chỉ mới có một ít dữ kiện về các định mức an toàn của các loại hóa chất nầy cùng các ảnh hưởng của chúng lên sức khỏe của con người. Những ảnh hưởng chính là: - 1) Rối loạn nội tiết có thể làm mất khả năng hoạt động trong việc trao đổi hormone trong cơ thể do đó có thể tạo ra những hiện trạng dị h́nh dị dạng; -2) Ảnh hưởng lên mức sinh trưởng và sinh sản của con người.


Kết luận


Các thuốc sát trùng gốc organo-phosphate đă được sử dụng rộng răi trên thế giới từ hơn 20 năm qua. Tuy nhiên, mức độ độc hại của từng hóa chất chưa được nghiên cứu và xác định rơ ràng. Danh mục của 31 hóa chất mới vừa được EPA Hoa kỳ công bố chỉ là những nghiên cứu sơ khởi về mức độc hại qua sự giảm thiểu tính ức chế của diếu tố cholinesterase trên cơ thể con người. Nhưng từ đó suy ra mức độc hại ảnh hưởng lên sức khỏe hay kết luận về những nguyên nhân gây ra bịnh tật do các hóa chất trên vẫn c̣n là một bước dài trong việc nghiên cứu. Do đó, biện pháp hay nhất hiện tại là biện pháp pḥng bị song hành với việc nghiên cứu ảnh hưởng độc hại. Và biện pháp pḥng bị hay nhất trong lúc nầy là hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất trên trong nông nghiệp.



Theo báo cáo của Bộ Thương Mại Việt Nam (Báo Người Lao Động, 20/4/2002), mức tiêu thụ thuốc bảo vệ thực vật trong nước hàng năm vào khoảng 1,5 triệu tấn, không kể một số lượng không nhỏ được nhập cảng lậu qua đường biên giới mà chính quyền không thể kiểm soát được. Khi đem con số nầy áp dụng vào tổng dịên tích đất trồng trọt ở Việt Nam chỉ có khoảng 10 triệu hecta, giới làm khoa học có thể thấy nông dân Việt Nam đă sử dụng một số lượng thuốùc bảo vệ thực vật gấp nhiều lần hơn so với nông dân các quốc gia Tây phương. Theo tiến sĩ Ngô Kiều Oanh thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên, th́ với diện tích trồng trọt trong nước hiện tại, chỉ cần độ 50.000 tấn là quá dư thừa rồi. (Nông dân Việt Nam đả sử dụng 30 lần nhiều hơn mức trung b́nh!). Từ đó suy ra mức độ ô nhiễm các hóa chất độc hại lên thực phẩm tiêu dùng ở Việt Nam để thấy kết quả đương nhiên mà người tiêu thụ trong nước phải hứng chịu: từ cọng rau muống cho đến quả cà, ngó sen. v.v.. . thậm chí cho đến gia cầm, tôm cá,….. .đều có dấu vết của các hóa chất độc hại nầy.



Xin đan cử ra đây một thông tin mới nhất xuất phát từ báo chí trong nước về trường hợp xă Cổ Loa ở miền Bắc.Hiện tại nơi xă nầy có tất cả 195 gia đ́nh có người tàn tận với 318 người bị khuyết tật bẩm sinh. Nhiều gia đ́nh có tới 2,3 con bị dị tật. Vá bài báo kết luận một cách đơn giản là tất cả đều do ảnh hưởng của chất độc màu da cam dioxin. Có phải chăng chỉ v́ nơi đây có một gia đ́nh của một cựu bộ đội vượt Trường sơn trong thời gian chiến tranh. Thật giản dị (!) và không cần chứng minh! Thật ra, chỉ cần khả năng khoa học kỹ thuật hiện có của Việt Nam cũng đủ để truy t́m những nguyên nhân của hiện tượng nầy . Xin đề nghị kiểm nghiệm mức dinh dưởng của người dân trong xă để t́m xem có sự khiếm khuyết sinh tố v́ thiếu dinh dưởng, và thử nghiệm sự hiện diện của các thuốc bảo vệ thực vật thuộc gốc organo-phosphate trong mô mở, gan.. . của những nạn nhân. Hàng trăm các vụ nhiễm độc gần đây đă được các cơ quan y tế Việt Nam xác nhận là do các thuốc kể trên hiện diện trong nguồn thực phẩm.



Xin đừng đổ lỗi cho quá khứ chiến tranh nữa. Đă đến lúc chính quyền cần phải can đảm chấp nhận một thực tế là hiện tượng ô nhiễm hóa chất độc hại từ Bắc chí Nam là kết quả của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa băi, thiếu chính sách, không kế hoạch. Và hơn nữa người nông dân Việt Nam chưa được chuẩn bị cũng như chưa được chỉ dẫn tường tận cách dùng các loại thuốc trên. Can đảm chấp nhận thực tế trên, can đảm nhận lănh trách nhiệm để sửa chửa th́ hăy c̣n có cơ may cứu văn Đất và Nước được. Không c̣n th́ giờ để chỉ quy trách các thế lực quốc tế có mưu đồ phá hoại.



T́nh trạng nhiễm độc do thuốc sát trùng và sức khỏe của người dân bị ảnh hưởng đă đến mức báo động đỏ.

Người Nông dân không c̣n con đường nào khác hơn là phải tự cứu lấy chính ḿnh!





Mai Thanh Truyết

West Covina 30/4/2002

Ghi Chú:

31 thuốc sát trùng gốc organo-phosphate đều có tính chất kễ trên. Gồm: acephate, azinphos-methyl, bensulide, chlorethoxyfos, chlopyrifos, chlopyrifos-methyl, diazinon, dichlorvos, dicrotophos, dimethoate, disulfoton, thoprop, phenamiphos, phenthion, malathion, metha-midophos, methyl-parathion, mevinphos, naled, oxydenmeton-methyl, phorate, phosolone, phosmet, phostebupirin, pirimiphos-methyl, profenofos, terbufos, tetrachlorinphos, tributos, trichlorofon, và fosthiazate. Chất sau cùng nầy dự định sẽ thay thế methyl-bromide dùng để diệt trùng (fumigation) trước khi trồng trọt, đặc biệt cho kỹ nghệ trồng dâu.


 

 cobaxa08
 member

 REF: 407827
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Sao ở đời lại có một ông luật sư tầm cở quốc tế nào Đần đến độ biết biết chuyện này là không đúng mà lại đở đầu người khác khởi kiện để nổi tiếng nhỉ. Kiện thua , kiện bậy th́ nổi tiếng ngu sao ḱa?

Theo người đọc th́ ông luật sư đó Đần hay người b́nh luận mượn cớ đó Đần?

Đần ǵ mà đần quá!! Không c̣n muốn tranh căi với bọn Đần cả nút này


-----------------
rongchoi123 -REF: 407690 -Date:11/30/2008
.......... "Hơn nữa, trước vụ kiện chính phủ Mỹ cũng đă khuyên không nên kiện làm ǵ họ sẽ hỗ trợ giúp đơ các nạn nhân mà phía VN cho là nạn nhân da cam (nhưng phía Mỹ không cho như vậy v́ chưa đủ giấy tờ chứng minh) một số tiền để xoa dịu hàng triệu đô la. Thế nhưng phía VN nghe theo lời ông Lens Aldis người Anh , ông này khuyên nên kiện v́ vụ này là do ông khởi động hô hào nên cũng muốn đạt như ư ông (nổi tiếng?).


 

 anhtaduong
 member

 REF: 407829
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Ô NHIỄM THUỐC SÁT TRÙNG: D D T

Mai Thanh Truyet Ph. D.




Abstract:The widespread and indiscriminate use of pesticides in Vietnam, including the use of DDT compounds to control weeds, insects, and fungi in argicultural activities, is threatening the health of the population. These chemicals are not only toxic and carcinogenic, they biodegrade at an extremely slow rate, diluted only by organic solvents. Thus, they tend to be retained by the soil, suspended in the air, and ready to poison the entire environment. The chemicals certainly will all find their way into rivers, ground water reservoirs, and wells, poisoning fish, animals, vegetation and ultimately contaminate the whole food chains. The ill-informed farmers and the indiscriminate consumers cannot be protected by the lack of governmental control over hazardous chemicals. The fatal damage is daily and on the rise. This paper seeks to explain the danger of these chemicals and call for a public education program in addition to the responsible production, distribution, and use of these pesticides before more life will be unecessarily lost.



MỤC LỤC:

· Nhận dịnh

· Thuốc trừ sâu rầy.

· Cách xâm nhập vào cơ thể của thuốc trừ sâu

· T́nh trạng ô nhim thuốc trừ sâu rầy tại Việt Nam.

· Ảnh hưởng và tác động của thuốc trừ sâu rầy trên cơ thể

· Đề nghị giải quyết.



1. Nhận định

Tin tức từ giới truyền thông Việt Nam cho thấy rằng hầu như hàng ngày, trên một phần đất nào đó ở Việt Nam, từ Bắc chí Nam ... có loan tin về một vài trường hợp bị ngộ độc chết do ăn phải thực phẩm có nhiễm thuốc trừ sâu rầy, hoặc ói mửa v́ ăn phải rau cải không được rửa sạch và khử trùng ... T́nh trạng trên đây cho thấy rằng việc sử dụng thuốc trừ sâu rầy không được hướng dẫn, nguyên tắc vệ sinh không được phổ biến và áp dụng thuốc không đúng qui cách.

Thêm nữa, trước t́nh trạng kinh tế và xă hội không ổn định ở Việt Nam hiện tại, chính quyền tỏ ra bất lực trong việc kiểm soát sản xuất, nhập cảng, và sử dụng thuốc trừ sâu rầy và diệt cỏ dại. Tại Sài G̣n hiện có ba xí nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu rầy, đó là: Xí nghiệp thuốc sát trùng B́nh Triệu, Tân Thuận và Xí nghiệp thuốc trừ sâu Sài G̣n. Sự thiếu am tường về mỗi loại hoá chất và liều lượng sử dụng đă góp phần đưa dến t́nh trạng ngộ độc nêu trên. Thêm vào đó, tệ nạn nhập cảng bất hợp pháp, pha chế thuốc giả v́ lợi nhuận, tăng thêm t́nh trạng ngộ độc và gây ra ô nhiễễm môi trường.



2. Thuốc trừ sâu rầy

Để thấy được một cách quy mô mức độ nguy hiểm do sự nhiễm độc v́ các thuốc sát trùng, thuốc trừ sâu rầy... trên cây cỏ, súc vật và nhất là nguồn nước dùng cho dân chúng, ta cần làm sáng tỏ một vài định nghĩa và khái niệm tổng quát về các loại hóa chất trên.. Dick Irwin, một chuyên gia Hoa Kỳ nổi tiếng về ngộ độc đă nhận định rằng: "Hóa chất đă thay thế vi khuẩn và siêu vi khuẩn trong các nguy cơ cho sức khoẻ con người. Các bịnh bắt nguồn từ hóa chất đang trở thành nguyên nhân hàng đầu trong tử suất của loài người vào cuối thế kỷ XX và sẽ qua cả thế kỷ XXI. "

H́nh 1. Pestiides dùng để tăng năng xuất thu hoạch.

Pesticides là một nhân tố chính mà nông nghiệp thế giới dùng để làm tăng năng xuất thu hoạch song song với việc sử dụng phân bón, từ đó gia tăng mức sống kinh tế của loài người. Tuy nhiên Pesticides cũng là nguyên nhân của những thảm trạng khác mà loài người phải trả. Khi xâm nhập được rồi, các chất Pesticides sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và biến đổi môi trường sống xung quanh một cách khắc nghiệt. Các tác động của Pesticides trên môi sinh chưa được khoa học nghiên cứu đúng mức do đó biện pháp pḥng ngừa và kiểm soát cũng chưa được sát thực.

Ảnh hưởng lâu dài của Pesticides trên con người vẫn chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi Pesticides được cho phép mang ra sử dụng. Chỉ sau quá tŕnh sử dụng lâu dài và các phản ứng phụ phát hiện ra rồi mới biết ảnh hưởng của các tác hại mà thôi.

Pesticides nói chung là các hóa chất độc, phân loại tùy theo khả năng: Herbicides: Tiêu diệt cây cỏ được xếp vào loại thuốc trừ cỏ dại. Insecticides: Tiêu trừ một số côn trùng thuộc loại thuốc trừ sâu rầy. Fungicides: Tiêu diệt một số nấm độc hại thuộc loại thuốc trừ nấm mốc. Ngoài hóa chất chính cấu tạo thành ba loại thuốc kể trên, phần phụ gia chiếm tỷ lệ từ 90-98% của hỗn hợp. Các chất phụ gia này c̣n có thể là mầm móng của bịnh ung thư và một số bịnh khác.



3. Cách xâm nhập vào cơ thể của thuốc trừ sâu rầy

Các thuốc trên xâm nhập vào cơ thể con người từ nhiều cách khác nhau:

· hấp thụ xuyên qua các lỗ chân lông ở ngoài da;

· đi vào thực quản theo thức ăn hoặc nước uống;

· hoặc đi vào khí quản qua đường hô hấp.

Tùy theo vùng sinh sống và cách làm ăn sinh hoạt, con người có thể bị nhiễễm độc trực tiếp hay gián tiếp:

· dân sống trong vùng nông nghiệp chuyên canh về lúa thường bị nhiễễm độc qua đường nước;

· vùng chuyên canh về thực phẩm xanh như các loại hoa màu, bị nhiễễm qua đường hô hấp nhiều nhất; và sau cùng,

· dân vùng thị tứ bị nhiễễm khi tiêu thụ các thực phẩm đă bị nhiễễm độc.

· Phải liệt kê thêm một số gia súc và thú rừng ... đă bị nhiễễm độc, làm người tiêu thụ khi ăn phải sẽ bị nhiễễm theo (t́nh trạng này chiếm đa số các vụ nhiễễm độc ở Việt Nam).




4. T́nh trạng ô nhiễm thuốc trừ sâu tại Việt Nam.

Trung Tâm Kiểm Định Thuốc Bảo Vệ Thực Vật đă báo cáo về t́nh trạng ô nhiễm thuốc trừ sâu rầy ở Việt Nam là: "Sau khi rửa sạch nấu chín dư lượng độc chất trong thuốc trừ sâu Methamidophos (loại pesticide chứa phosphat hữu cơ) c̣n lại trong rau tươi vẫn vượt quá mức cho phép và c̣n có thể gây ngộ độc. Dư lượng thuốc trên trong cải ngọt là 315.3 mg/kg; sau khi rửa sạch và nấu chín cải ngọt, dư lượng thuốc c̣n 0.183 mg/kg, vượt quá 46 lần mức cho phép ăn được của một người nặng 50 kg. Trong kết quả phân tích 256 mẫu rau tại chợ Mai Xuân Thưởng, Cầu Muối, Bà Chiểu trong năm 1996 cho thấy 57% số mẫu có dư lượng Methamidophos vượt mức cho phép từ 50 lần trở lên." (Thông Tấn Xă VN 7/98)

H́nh 2. Đồng Lúa ở DBSCL.

Khó tưởng tượng hơn nữa là gần đây, một chuyên gia thuộc công ty cấp nước thành phố HCM cho biết rau muống được trồng rải rác khắp các mạng lưới kinh rạch trong thành phố và được xịt thuốc trừ sâu bằng ... cặn nhớt xe phế thải. Nhớt tưới lên cây rau muống có mục đích làm tăng độ xanh tươi của cây và ngăn chận sự xâm nhập của sâu bọ !

Các dự kiện trên cho thấy rằng v́ sinh kế khó khăn thêm nên nhà trồng tỉa cố t́m đủ phương cách để làm tăng lợi nhuận. V́ dân trí c̣n quá thấp kém nên các di hại về sau cho người tiêu dùng không được lưu tâm. Hơn nữa chính quyền không đủ khả năng và nhân lực để kiểm soát mọi vi phạm (hoặc xem đây là một ưu tiên thấp so với các khó khăn khác như quốc pḥng, kinh tế, an ninh nội chính v.v.)

Đa số các Pesticides đang được sử dụng ở Việt Nam là các hợp chất hữu cơ chứa một hay nhiều nhân tố Chlor hay Phosphate kết hợp với nhân Benzene do đó rất khó bị tiêu hủy trong thiên nhiên dù trong một thời gian rất dài. Theo thống kê, nông dân miền Tây dùng 26 loại thuốc trừ dịch hại bảo vệ lúa và các cây ăn trái trong đó DDT được sử dụng nhiều nhất. (Thống kê này không ghi rơ dung lượng DDT đă được sử dụng). [Đồng bào di cư năm 1954 chắc hẳn chưa quên h́nh ảnh của một loại bột trắng, không mùi được xịt thẳng vào người từ đầu đến chân trước khi bước chân xuống tàu há mồm để xuôi Nam! Đó chính là DDT đă được dùng để khử trùng trên những người dân di cư.]




5. Ảnh hưởng và tác động của thuốc trừ sâu trên cơ thể.

Bài viết nầy nhằm chú trọng vào các ảnh hưởng và tác động ngắn hạn và dài hạn của DDT trên cơ thể con người cũng như đưa ra một số đề nghị để giải quyết vấn đề ô nhiễm nói trên.

DDT [ 1,1,1-trichloro-2,2-bis-(p-chlorophenyl)ethane] đă được tổng hợp vào năm 1874, nhưng măi đến 1930, Bác sĩ Paul Muller (Thụy Sĩ ) mới xác nhận DDT là một hóa chất hữu hiệu trong việc trừ sâu rầy và từ đó được xem như là một thần dược và không biết có ảnh hưởng nguy hại đến con người. Khám phá trên mang lại cho ông giải Nobel về y khoa năm 1948 và DDT đă được sử dụng rộng răi khắp thế giới cho việc khử trùng và kiểm soát mầm mống gây bịnh sốt rét.

Nhưng chỉ hai thập niên sau đó, một số chuyên gia thế giới đă khám phá ra tác hại của DDT trên môi trường và sức khỏe người dân. Do đó, tại Hoa Kỳ từ năm 1972 DDT đă bị cấm sử dụng hẳn. Tuy nhiên cho đến hôm nay, các nhà chế tạo Mỹ vẫn tiếp tục sản xuất DDT để xuất cảng qua Phi châu và các nước Á châu trong đó có Việt Nam (300.000 kg/năm). Theo tài liệu của National Safety Council Hoa Kỳ (7/98) năm 1962, Hoa Kỳ tiêu thụ 80 triệu Kg DDT và sản xuất ra 82 triệu, và năm 1972 Hoa Kỳ chỉ tiêu thụ 2 triệu Kg.

DDT tuy đă bị cấm ở Hoa Kỳ từ năm 1972 nhưng đến nay hoá chất này vẫn c̣n là một vấn nạn cho EPA Hoa Kỳ ở những vùng nông nghiệp và những vùng quanh nhà máy sản xuất ra DDT. Hiện tại DDT vẫn c̣n ngưng tụ nơi thềm lục địa vùng Palos Verdas (ngoài khơi vùng biển Los Angeles) v́ nhà máy sản xuất DDT Montrose Chemical, Co. tại Torrance đă thải DDT vào hệ thống cống rănh thành phố vào năm 1971. Việc xử lư ô nhiễm DDT cho vùng này ước tính sẽ tốn kém vào khoảng 300 triệu USD.

Tuy không có số liệu chính xác về số lượng DDT đang được sử dụng ở Việt Nam, nhưng tin tức từ quốc nội cho biết rằng thuốc này vẫn c̣n đang được áp dụng rộng răi đặc biệt ở vùng châu thổ sông Cửu Long v́ là vùng có nhiều sông rạch và nhiều muỗi mồng.

Lượng DDT tích tụ trong môi trường tăng dần theo thời gian và tùy liều lượng sử dụng của dân chúng; sau khi sử dụng DDT vẫn tiếp tục tồn tại trong nguồn nước, ḷng đất và bụi DDT vẫn lơ lửng trong không khí ... DDT không ḥa tan trong nước nhưng ḥa tan trong dung môi hữu cơ và được EPA Hoa Kỳ xếp vào danh sách các loại hóa chất phải kiểm soát v́ có nguy cơ tạo ra ung thư cho người và vật.

Tiếp xúc trực tiếp vớI DDT làm cho da bị ngứa, khó chịu khi chạm vào mắt và làm chảy nước mủi khi hít vào. - liều lượng cao hơn, có thể ảnh hưởng lên hệ thần kinh và khi trực tiếp tiếp xúc vớI DDT trong thời gian dài có thể bị sơ gan (dạng necrosis).

H́nh 3. Thu hoạch lúạ..

Trẻ con bú sữa mẹ hay sữa tươi bị nhiễm độc DDT trực tiếp qua sự hiện diện của DDT trong sữa tươi hay gián tiếp v́ thức ăn của người mẹ. Các hiện tượng sau đây được quan sát trong trường hợp bị nhiễm DDT từ nhẹ như: nhức đầu, cảm thấy người yếu dần, tê các đầu ngón tay ngón chân, thường hay bị chóng mặt; cho tới nặng hơn như: mất trí nhớ, sống trong tâm trạng hồi họp thường xuyên, bị co thắt ở cơ

ngực, không kiểm soát được đường tiểu, thở rất khó khăn và đôi khi bị động kinh. Tệ hại hơn nữa, nhiều bà mẹ đă bị xảy thai trong vùng ảnh hưởng của DDT. Nhiều nông dân sống trong những vùng trên đă từng bị ung thư đường tiêu hóa. Điều nầy đă nói lên tầm quan trọng của hậu quả của DDT sau một thời gian sử dụng dài hạn. Nên nhớ, việc sử dụng hóa chất trên trong một thời gian dài sẽ làm tăng thêm sức đề kháng của chính các sinh vật DDT phải tiêu trừ, từ đó người ta lại phải tăng thêm liều lượng sử dụng DDT thêm lên!

Gần đây DDT c̣n là một trong 12 loại hoá chất được các nhà khoa học thế giới xếp vào hạng Persistent Organic Pollutants (POPs)- đó là các hạt bụi ô nhiễm hữu cơ không bị hủy diệt trong không khí. Theo báo Chemical & Engineering News (7/98), đại diện của 92 quốc gia trên thế giới đă tụ họp tại Montreal (Gia Nă Đại) để bàn thảo về các biện pháp như cấm sản xuất và sử dụng các hoá chất trên v́ lư do độc hại của chúng do sự tích lủy lâu dài trong không khí, ḷng đất và nguồn nước, kết tụ vào các mô động thực vật - nguồn thực phẩm chính của loài người. Tuy nhiên cuộc hội thảo vẫn chưa đưa ra một giải đáp xác đáng nào cả v́ c̣n nhiều trở ngại do quyền lợi riêng của các quốc gia liên hệ. Tuy nhiên thế giới vẫn lạc quan và hy vọng sẽ đạt được một hiệp ước toàn cầu về việc cấm sử dụng các hóa chất trên vào năm 2000.

Việc sản xuất Pesticides và một số hóa chất hữu cơ POPs kể trên đem lại lợi ích kinh tế thật đáng kể cho quốc gia sản xuất , v́ trên quả đất nầy c̣n hơn ba tỷ người ở các nước đang mở mang vẫn c̣n dùng đến các hoá chất trên như "phương tiện duy nhất để khử trùng và sát trùng".

Do đó việc cấm sử dụng hoàn toàn các hóa chất trên cần phải đứng trên b́nh diện thật nhân bản: Các quốc gia tiên tiến cần hy sinh, giảm đi lợi nhuận, ngưng cung cấp các hóa chất vốn đă biết là độc hại này, và nhận trách nhiệm nghiên cứu giúp các nước kém mở mang t́m ra các hóa chất hay phương sách khác tốt hơn để khử trùng, trừ sâu rầy và diệt cỏ dại...



6. Đề nghị giải quyết

Ngành công nghệ sinh học (Biotechnology) đang được nghiên cứu và áp dụng rộng răi ở các nước tiên tiến sẽ là biện pháp hữu hiệu nhất để kiểm soát cỏ dại và sâu rầy. Công nghệ này áp dụng phương pháp cấy mô hay tế bào vào cây cỏ hay động vật để tạo ra kháng thể tự nhiên cho các thế hệ về sau do đó cây cỏ và gia súc sẽ được miễn nhiễm và từ đó cho năng suất cao ...

Trở lại t́nh trạng Việt Nam hiện tại, như đă tŕnh bày ở phần trên và với cái nh́n tích cực hướng về tương lai, một số đề nghị để giải quyết vấn nạn sử dụng thuốc trừ sâu rầy bừa băi, không đúng liều lượng được lần lượt tŕnh bày sau đây:

Trước hết về phía chính quyền, phải lưu tâm hơn nữa về vấn đề kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất và nhập cảng hóa chất liên hệ, chận đứng việc nhập cảng bất hợp pháp ... kiểm kê và kiểm tra các hóa chất sử dụng để bào chế thuốc cũng như liều lượng hóa chất nhập cảng và phân phối cho từng vùng. Biết được lượng thuốc và loại thuốc sử dụng ở từng vùng sẽ mang lại một lợi ích rất lớn là khi có ngộ độc cá nhân hay tập thể, việc tích trữ thuốc chữa, truy t́m nguyên nhân sẽ dễ dàng hơn, việc cứu cấp được nhanh chóng hơn và có thể pḥng ngừa, hạn chế hay chặn đứng được các vụ nhiễễễm độc đó.

H́nh 4. Lúa được thu hoạch.

Phổ biến những tài liệu chỉ dẫn dểễ hiểu về từng loại hóa chất, cách dùng và liều lượng áp dụng cho từng loại hoa màu và gia súc (mức ấn định sử dụng DDT theo tiêu chuẩn EPA Hoa Kỳ là < 2.5% tinh chất). Từ đó người dân được học hỏi và biết dùng hóa chất trong đời sống hàng ngày, nhất là đối với dân sống ở nông thôn ít được tiếp xúc với thành phố v́ phương tiện giao thông bị hạn chế.

Về phía người dân, cần phải vứt bỏ những định kiến sai lầm đă có từ đời này

sang đời khác trong cách dùng thuốc, bỏ các thói quen để chấp nhận phương cách mới hầu thâu đạt năng xuất sản xuất, giảm thiểu việc sử dụng thuốc bừa băi và không hợp lư để bảo vệ môi trừơng sống của chính ḿnh và những người chung quanh.

Sử dụng thuốc khi thật sự cần thiết và đúng thời điểm tùy theo sự tăng trưởng của từng loại nông phẩm hoặc gia súc nhằm tránh lạm dụng và ảnh hưởng đến năng suất.

Và sau hết để bảo vệ sức khoẻ, cần cố tránh tiếp xúc trực tiếp với thuốc để thuốc khỏi phải thấm vào da thịt, và cố tránh việc dùng thuốc gần các nguồn nước sinh hoạt hàng ngày. Nên nhớ dù DDT không ḥa tan trong nước nhưng những hạt bụi li ti vẫn có thể lơ lửng trong nước hay trong không khí hoặc trong đất và rất dểễ xâm nhập vào cơ thể con người.

Việt Nam hiện nay là một quốc gia có tỉ lệ thanh thiếu niên rất cao so với dân số. Đó là tiềm năng lao động lớn nhất trong việc phát triển kinh tế quốc gia. V́ vậy sức khoẻ cần được bảo vệ và dân trí nâng cao. Nếu dùng lăng kính của một chuyên gia dự pḥng về tương lai, hầu như mọi người đồng ư rằng chính quyền hiện tại cần mở rộng tầm nh́n, chối bỏ những lợi nhuận ngắn hạn trước mắt để chuẩn bị cho một tương lai sáng lạn lâu dài hơn. Dân có mạnh, Nước mới giàu! Đó là chân lư ngàn đời không thay đổi.


Mai Thanh Truyết 9/98


 

 cobaxa08
 member

 REF: 407831
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Sau một năm rưỡi điều tra, Ủy ban Y tế của Quốc hội New Zealand hôm 5-10 đưa ra kết luận: chất độc da cam đă tàn phá sức khỏe của các cựu binh tham gia chiến tranh VN và chính phủ thừa nhận điều này. Báo cáo trên đă sử dụng những cứ liệu nào?

Photobucket
Tấm bản đồ phục vụ cuộc điều tra của Ủy ban Y tế

Tấm bản đồ quyết định

Cơ sở chính cho cuộc điều tra lần này (hai báo cáo trước đó, thực hiện năm 1999, do Tướng Paul Reeves và Trường Y khoa Wellington đưa ra đều cho rằng các cựu binh New Zealand không hề tiếp xúc với chất độc da cam trong thời gian phục vụ ở miền nam VN) của Ủy ban Y tế là tấm bản đồ do đại tá về hưu John Masters lưu giữ.

Khi c̣n là chỉ huy khẩu đội pháo Ḥang gia New Zealand 161 ở VN, ông đă được Bộ Quốc pḥng Mỹ trao cho tấm bản đồ xác định những vùng bị rải thuốc diệt cỏ, như khu vực Núi Đất ở tỉnh Phước Tuy cũ (hiện nay là Bà Rịa - Vũng Tàu).

Dân biểu Judith Collins thừa nhận tấm bản đồ này ghi rơ những tuyến đường phun thuốc diệt cỏ của máy bay Mỹ ("không chỉ một mà là 350 lần") và như thế đủ sức biện minh cho cuộc điều tra của Ủy ban Y tế.

Ủy ban điều tra cũng đă t́m gặp nhiều cựu binh. Báo cáo ghi: "Các cựu binh đă kể lại họ hít thở khí bụi, ngủ và làm việc trong những khu vực bị rải thuốc diệt cỏ". Một cựu binh có đơn vị đóng trong một đồn điền cao su kể: "Trong ṿng vài tuần sau khi chất diệt cỏ được rải xuống, các đồn điền cao su bị trụi lá hoàn toàn".

Một cựu binh tên John Booth thuật lại: "Tôi đă chứng kiến khu vực đóng quân của tiểu đ̣an chúng tôi bị máy bay Mỹ C123 phun chất diệt cỏ hai lần. Những chiếc máy bay này bay cách mặt đất chỉ khoảng 60m... Tôi đă bị tiếp xúc trực tiếp (với thuốc diệt cỏ)...".

Ngoài ra việc phun thuốc diệt cỏ bằng xe xung quanh các căn cứ đóng quân của binh lính New Zealand cũng diễn ra "rất thường xuyên", theo ông Booth.

Lọai hóa chất rải xuống tỉnh Phước Tuy có mùi rất đặt trưng và gây cảm giác ớn lạnh cho các cựu binh New Zealand. Một cựu binh tên Ron Turner kể: "Hai máy bay Hercule bay thấp và phun ra một thứ ǵ đó... Chúng tôi phải dùng tay che ly nước uống v́ nó để lại một lớp màng dầu có màu trên mặt nước".

Cựu binh Wayne Chester nói ông có thể nhớ rất rơ hóa chất được phun xuống có mùi rất nặng như mùi dầu diesel. Trong khi cựu binh Leslie McCoid cho biết khu vực đóng quân của đơn vị ông là một vùng rừng rậm nhưng sau khi bị phun thuốc đă trở nên trơ trụi.

Ông nói: "Chẳng c̣n ǵ mọc ở đó, chẳng c̣n ǵ, giống như tấm vải trải bàn, bụi mù mịt vào mùa hè và śnh lầy vào mùa đông. Các ngôi làng gần đó cũng ở trong t́nh trạng tương tự".

Photobucket
Cựu binh Hank Emery bị bệnh tật hành hạ kể từ khi rời VN năm 1971

Tác hại dai dẳng
Lời thuật của các cựu binh chính là một trong những cơ sở để dân biểu Pita Paraone đ̣i chính phủ New Zealand phải thừa nhận tác hại của chất độc da cam lên họ, kèm theo lời xin lỗi và bồi thường.

Cựu chủ tịch Hiệp hội Cựu binh chiến tranh VN của New Zealand, ông John Moller, cho biết chính phủ New Zealand đă được cung cấp đầy đủ các chứng cứ về chất độc da cam từ năm 1990 nên "không có lư do ǵ để họ nói là không biết" và ông tin rằng gần 4.000 cựu binh New Zeland đă tiếp xúc với chất độc màu da cam trong giai đoạn phục vụ tại VN từ năm 1965-1972.

Trong lúc lắng nghe bản báo cáo được công bố trên truyền h́nh, cựu binh Hank Emery lật nhanh những tấm h́nh chụp đồng đội của ông trong chiến tranh VN. Ông nói với The Press: “Vâng, anh này đă chết... anh này cũng đă chết, và cả anh này nữa. Tôi lúc nào cũng tự hỏi liệu có phải ḿnh sẽ là người kế tiếp nằm xuống bên trong nhà thờ hay không”.

Ông Emery, 61 tuổi, đă vật lộn với bệnh tật nhiều năm nay và sau khi rời khỏi VN đă bắt đầu mắc bệnh tim. Bác sĩ của ông nói đây là điều bất thường và nguyên nhân chỉ có thể là do tiếp xúc với hóa chất.

“Chúng tôi (các cựu binh) không c̣n nhiều thời gian v́ chúng tôi đang chết dần chết ṃn, nhưng chúng tôi phải được bảo đảm rằng con cháu chúng tôi sẽ được chăm sóc”, ông nói. “Hăy tưởng tượng bạn nh́n thấy đứa cháu mới sinh của ḿnh không có mắt. Đó là một án tù chung thân. Cho cả người mẹ và đứa bé”.

Với cựu binh John Jennings, không lâu sau khi tiếp xúc với chất diệt cỏ, ông đă bị nổi ngứa nghiêm trọng và măi đến giờ này ông vẫn c̣n bị chứng này. Khi trở về New Zealand, ông bắt đầu bị các chứng bệnh nặng hành hạ và mù mắt trái. Con gái của ông cũng mắc nhiều lọai tật bệnh, phải thay tim và phổi, thở oxy 16 giờ/ngày và mắc chứng vô sinh.

Một cựu binh khác, ông “Mac”, đang phải đấu tranh với bệnh ung thư mắt. Nhưng trong cơ thể ông chứa đủ các bệnh liên quan đến chất độc da cam: mất trí nhớ, tâm trí thất thường, nhiễm nấm, viêm đường vuột, đau tim, tiểu đường...

Tác hại của chất độc da cam đă truyền sang cho con và cháu của ông. Cháu trai của ông phải nhập viện 24 lần trong năm qua v́ những căn bệnh không giải thích nổi. Con gái của ông cũng ốm đau quanh năm. Theo một điều tra riêng của một cựu binh, gần một nửa số cựu binh New Zealand đă tham chiến tại VN qua đời ở độ tuổi trung b́nh 51 năm chín tháng.


Theo New Zealand Herald, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề cựu binh George Hawkins đă bày tỏ sự vui mừng với bản báo cáo v́ những mối quan ngại của các cựu binh đă được điều tra thấu đáo. Trong khi đó Thủ tướng Helen Clark nói rằng: "Bộ Quốc pḥng đă nhiều năm khẳng định không có sự tiếp xúc chất độc da cam của các cựu binh. Nhưng qua cuộc điều tra, chúng ta đă có thể hiểu biết sâu xa hơn vấn đề này".

Ủy ban điều tra ra hạn 90 ngày để chính phủ có phản ứng đáp lại các kiến nghị trong bản báo cáo.

SƠN NGUYỄN

----------------

Các đề nghị của Ủy ban Y tế đ̣i chính phủ xem xét:

- Thừa nhận việc các cựu binh tiếp xúc với môi trường độc hại

- Bảo đảm rằng con cháu các cựu binh được điều trị các bệnh liên quan đến chất độc da cam.

- Thành lập một quỹ trợ giúp cuộc khảo sát, phân tích về hậu quả chất độc da cam đặt tại New Zealand và giám sát các cuộc nghiên cứu quốc tế về các lọai bệnh do chất độc da cam gây ra.

- Bộ phụ trách các vấn đề cựu binh lập một chương tŕnh thông tin nhằm tư vấn một cách rơ ràng cho các cựu binh trong chiến tranh VN quanh việc đăng kư và tiếp cận quĩ trợ cấp cũng như các dịch vụ khác.

- Bộ phụ trách các vấn đề cựu binh giám sát danh sách các bệnh tật có thể gây ra do chất độc màu da cam và cập nhật thường xuyên.

- Chính phủ bảo đảm có một cơ quan tiếp tục giám sát các họat động nghiên cứu về tác hại của chất độc da cam.


 

 anhtaduong
 member

 REF: 407833
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



CÂU CHUYỆN DIOXIN/DIOXINS

Dioxin là một vấn đề đang tạo ra nhiều tranh cải của các nhà khoa học trên thế giới về hậu quả tác hại của hóa chất nầy lên con người. Tuy nhiên chính quyền Việt Nam hiện tại và một số nhà khoa học, nghiên cứu trong nước đều đồng loạt nhận định rằng mọi bịnh tật lạ, các thai nhi có dị h́nh dị dạng....đều là nạn nhân của dioxin hay chất màu da cam do quan đội Hoa kỳ phung xịt trong một giai đoạn thời gian chiến tranh ở Việt Nam. Điều nầy cũng dễ hiểu và không cần bàn đến nơi đây.

Tùy theo định nghĩa, dioxins gồm có dioxin hay 2,3,7,8-TCDD và những hợp chất dioxins tương đương ở dạng furans và polychlorinated biphenyls (PCBs) cùng có bốn nguyên tử chlor trong phân tử. Cơ Quan Bảo vệ Môi trường Hoa kỳ (US EPA) đă có những định nghĩa khác nhau về dioxins. Theo định nghĩa ngày 12/6/2001, dioxins là một tập hợp của 29 hợp chất gây nhiều tác động sinh hóa lên thú vật gồm 7 chất TCDD, 10 hợp chất furans, và 12 chất PCBs. Tuy nhiên gần đây nhất, trong báo cáo chính thức về việt tái thẩm định dioxins vào tháng 6/2001, EPA đă giăm số lượng của dioxins xuống, chỉ c̣n TCDD và furans mà thôi. Đó là quan niệm về phía Hoa kỳ.

Theo các nhà khoa học Âu châu, dioxins đă được nh́n rộng ra xa hơn nữa, gồm có tất cả 210 hóa chất trong nhóm dibenzodioxin, dibenzofurans, và PCBs. Trong số 210 hợp chất nầy, chỉ có 17 chất có vị trí của chlor là 2,3,7,8 và được xem là độc hại hơn cả. V́ vậy, để phân tích nồng độ, hay ước lượng định mức hấp thụ hàng ngày cho con người, các nhà hóa học thường dùng chỉ số “độäc hại tương đương” (toxicity equivalence – TE) để chỉ lượng dioxins trong máu hay sữa mẹ...Thí dụ khi nói 1ng TE có nghĩa là hổn hợp dioxins hiện diện trên tương đương với 1 ng 2,3,7,8-TCDD.

Truy t́m nguyên nhân tạo ra dioxins, chúng ta cần đi ngược thời gian từ đầu thế kỹ 20, kể từù khi công ty Dow Chemical Midland ở Hoa kỳ thành công trong việc sản xuất hàng loạt khí chlor sau khi tách rời được dung dịch muối ăn (sodium chloride – Na Cl). Kễ từ đó, chlor được dùng để chế biến đủ các loại thuốc trừ sâu rầy, diệt cỏ dại, và các hợp chất dẽo (plastic) nhất là chất polyvinyl chloride hay PVC mà chất sau cùng nầy đă được xem như là một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thời bấy giờ v́ đă mang lại nhiều ứng dụng trong kỹ nghệ cho thế giới. Và dioxins từ những bước đầu tiên của công nghệ chlor, đă trở thành một danh từ đầu môi trong hầu hết các quy tŕnh sản xuất các sản phẩm chứa chlor. Đây là một phó sản không nằm trong dự tính của con người, và chính con người cũng chưa t́m được phương cách để loại trừ hóa chất nầy trong sản xuất. Trong thuốc diệt cỏ dại và khai quang 2,4,5-T (trichloro-phenoxyacetic acid), dioxin được t́m thấy nhiều nhất, ước tính vào độ 2 ppm (phần triệu).

Định mức chấp nhận của dioxin/dioxins

Tùy theo ước tính của từng cơ quan hay quốc gia, định mức chấp nhận hấp thụ hàng ngày (tolerable daily intake – TDI) của dioxins được thay đổi và được ước tính bằng pg (hay 10 -12 ) như sau:

· Ḥa Lan: 4 pg/ngày/Kg (cân lượng cơ thể);

· WHO: 10 pg/ngày/Kg;

· Đức: 1 pg/ngày/Kg;

· FDA (USA):0.03 pg/ngày/Kg (Cơ quan lương thực và dược phẩm);

· USEPA 0.006 pg/ngày/Kg;

· Canada: 10 pg/ngày/Kg.

Trong luật môi trường của Đức, lượng khí thoát ra từ nhà máy không được chứa quá 0,1 ng TE/m3 dioxins (toxicity equivalence). Lượng bùn (sludge) khô thải ra cũng không được quá 100 ngTE/Kg. Đất ở các khu gia cư phải thấp hơn 1.000 ngTE/Kg. Để có khái niệm về định mức độc hại, một thí dụ về sự hiện diện của 1,3-dichloropropanol (DCP) trong x́ dầu xuất cảng từ Việt Nam, Thái Lan, Hongkong, Taiwan qua Anh đă được Cơ quan Định chuẩn Thực phẩm (Food Standards Agency) của Anh xác định vào tháng 7/2001 là định mức hấp thụ tối đa hàng ngày (total daily intake-TDI) là 2 ng/ngày/Kg (cân lượng cơ thể). Như vậy nếu một người tiêu thụ 12 mL x́ dầu trên sẽ hấp thụ 10 – 20 lần định mức hàng ngày. Và đây là một hóa chất có thể làm thay đổi “gene” trong cơ thể từ đó có thể sinh ra một số bịnh ung thư máu, năo...

Việc phân tích dioxins rất khó. Trong phân tích, dioxins luôn luôn xuất hiện cùng một vị trí với PCBs, chất sau nầy được đo ở mức độ chính xác đến ng (10 -9 ) nếu dùng dụng cụ HRGC/HRMS. Và từ kết quả t́m thấy được ta mới ước tính nồng độ của dioxins. Thí dụ: nếu kết quả đo đạc trong sữa bằng phương pháp trên là 100 ng/g (100 ppb) PCBs th́ nồng độ dioxins tương ứng rất cao. Do đó cách đo đạc dioxins cho đến ngày nay vẫn c̣n nhiều điều cần phải điều chỉnh thêm.

Như vậy, nếu tính theo định mức 1 pg/ngày/Kg th́ cơ thể một người cân nặng 50 Kg có thể hấp thụ 50 pg/ngày. Trong một năm sẽ hấp thụ: 18.250 pg hay 18,25 ng. Và trong 20 năm (sống trên đất Mỹ) lượng dioxin/dioxins trong gan và các mô mở là 365 ng/20 năm. Nếu ước tính thời gian bán hủy (half life) của dioxins là 10 năm, th́ tổng lượng dioxins “cư ngụ” trong cơ thể mỗi người là 182,5 ng. Nếu so sánh với lượng dioxin trong máu hay trong sữa mẹ cuả cư dân sống ở vùng A Lưới, A So ( ppt hay pg) th́ số lượng dioxins “di trú” thường xuyên trong cơ thể con người sống ở Hoa kỳ vẫn c̣n quá cao! Và nếu tỷ lệ dị thai, ung thư...của cư dân A So tăng cao như báo cáo Hatfield tường thuật th́ chúng ta có thể “khẳng định” rằng tỷ lệ ung thư, sinh con có dị h́nh dị dạng ở Hoa kỳ sẽ cao gấp nhiều lần hơn!

Các tai nạn liên quan đến dioxins
Cho đến nay, một số tai nạn liên quan đến dioxins xảy ra trên thế giới có thể liệt kê ra như sau:

· Tai nạn tại Times Beach (Missouri-Hoa kỳ) do một công ty hóa chất bán chất phế thải có chứa TCDD; sau đó một công ty có dịch vụ làm giăm thiểu bụi đường đă xử dụng số dầu trên cho dịch vụ phung xịt để ngăn chặn bụi đường ở thành phố trên trong một thời gian ngắn. Kết quả là chính quyền địa phương phải di chuyển 1.400 cư dân sống trong vùng xảy ra tai nạn và phải thiêu hủy hàng trăm ngàn tấn xà bần bị ô nhiễm.

· Tai nạn do việc trộn lẫn 9 Kg dầu có chứa PCBs của một công ty sản xuất thức ăn gia súc tại Bỉ. Điếu nầy đă làm tăng lượng dioxins trong trứng gà, thịt gà, heo và ḅ....và đă làm chấn động thị trường Âu châu một thời gian.

· Trong quy tŕnh sản xuất thức ăn gia súc, Pháp và Ḥa Lan đă dùng bùn khô (sludge), một phế phẩm kỹ nghệ để làm chất đệm, và làm tăng vitamins cùng chất sợi (fiber). Kết quả là các mô mỡ của heo, gà được nuôi ỡ những nơi nầy có chứa lượng dioxins cao. (Hiện tại, Pháp vẫn c̣n áp dụng phương pháp nầy mặc dù Cộng đồng Âu châu đă nghiêm cấm từ năm 1991.

· Tại Seveso, Ư, trong một vụ nổ ở một nhà máy hóa chất; và sau đó một lượng dioxin ước tính độ 30 Kg đă làm ô nhiễm một vùng rộng 6 Km2. Chim chóc, gia súc và cây cỏ trong vùng bị nhiễm nhất loạt bị chết hay hủy diệt vài ngày sau đó.

· Công ty General Elctric đă thải hồi một số lượng lớn PCBs ước tính vào khoảng 43 tấn trên một khúc sông Hudson (New York). Sau hơn 50 năm, dân chúng sống tại hai thị trấn bên bờ sông là Hudson và Fort Edward vẫn chưa thấy có triệu chứng về các bịnh lạ như dị h́nh dị dạng ǵ cả. Nếu so với lượng thuốc khai quang màu da cam, ước tính độ 170 Kg trăi rộng trên một diện tích 38.000 Km2 ở Việt Nam, thiết nghĩ mức độ ô nhiễm nếu có, th́ với mức độ nầy, khả năng ảnh hưởng lên con người sẽ như thế nào? Có trầm trọng như báo chí, báo cáo...đă mô tả hay không?

Nh́n chung , trong tất cả những vụ nhiễm độc hay tai nạn liên quan đến dioxin/dioxins xảy ra trên thế giới đă được nêu ra trên đây, không thấy có một nhân mạng nào được liệt kê ra ngoài các thiệt hại về cây cỏ và gia súc sống trong vùng bị tai nạn. Hiện tại, chúng ta hiện đang sống trong một môi trường bị vây phủ bởi những nguồn có khả năng tạo ra ô nhiễm dioxins mà không thể nào tránh né được. Những cột điện trước nhà với các vật cách điện màu nâu: đó chính là PCBs, cũng là một “người bạn” của dioxin. Nơi nhà sau, sau khi bạn thiêu hủy những rác rến sau mỗi buổi party gia đ́nh, vô t́nh bạn đă góp phần vào việc “tăng cường” ô nhiễm dioxins trong không khí (vấn nạn nầy chiếm 19% tổng lượng ô nhiễm dioxins ở Hoa kỳ). Những hóa chất chứa chlor chúng ta xử dụng trong gia đ́nh hàng ngày đều có nguy cơ tạo ra dioxins trong không khí như thuốc tẩy rửa sodium hypochlorite (bleach). Các sản phẩm plastic, tơ sợi tổng hợp...đều là mầm móng của dioxin khi bị thiêu đốt... Các núi lửa đang hoạt động cũng là một nguồn ô nhiễm dioxins trong không khí cũng giống như nạn cháy rừng....

Và c̣n bao nhiêu nguồn ô nhiễm khác hiện diện trên khắp mặt địa cầu. Đó là những nhà máy sản xuất chất khai quang 2,4,5-T. Đó là những công trường nông nghiệp lớn xử dụng thuốc diệt cỏ dại như ở Kazakhstan (Nga Sô). Đó là những vùng đang xử dụng một cách bừa băi, thiếu kiến thức khoa học những loại phân bón “lạ”, những thuốc trừ sâu rầy được nhập cảng lậu, không tên, không chỉ dẫn cách dùng, và chỉ biết qua kinh nghiệm như thuốc màu nâu, xanh, màu sữa ....

Trở về Việt Nam, nếu nh́n vấn đề dioxin/dioxins như là một cảnh báo để hướng dẫn dư luận, giáo dục quần chúng, để mọi người đề cao cảnh giác khi xử dụng những hóa chất như thuốc diệt cỏ dại, thuốc sát trùng đúng cách. Việc hướng dẫn và giúp đở người dân, việc triệt để ngăn cấm xử dụng hóa chất không có xuất xứ rơ rệt chính là việc cần làm trong giai đoạn hiện tại. Xách động và thổi phồng những hậu quả của dioxin mà không đủ luận cứ chứng minh, không có xác tín khoa học hầu mong đánh động lương tâm thế giới chỉ làm cho đất nước càng bị cô lập hơn, và sẽ được thế giới nh́n vào dưới cặp mắt không thiện cảm hơn nữa.


Các vấn nạn về ô nhiễm hóa chất đang đe dọa trầm trọng và xảy ra hầu hết ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam. Tăng gia sản xuất nông nghiệp mà không hiểu rơ cách dùng phân bón đúng cách đă và đang là một hiểm họa cho việc ô nhiễm nguồn nước. Xử dụng thuốc diệt trùng, diệt cỏ dại bừa băi sẽ làm các thế hệ sau phải nhận lảnh hậu quả tai hại sau đó. Đă có chỉ dấu cho thấy ĐBSCL đă bị ô nhiễm nitrate và DDT (cũng là một laoi hóa chất độc hại nằm trong danh sách 12 hóa chất bị cấm trong quyết định ở Stockhoms nam 2001). Trong một cuộc hội thảo tại Hà Nội do Bộ Lương thực và Nông nghiệp VN phối hợp cùng với Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (International Rice Research Institute-IRRI) vào tháng 5/1994, IRRI có khuyến cáo rằng việc xử dụng thuốc trừ sâu rầy của nông dân là không hợp lư và không hữu hiệu, lư do là nông dân có khuynh hướng xử dụng quá đà đối với các loài sâu bọ không phá hại mùa màng (innocuous). Thêm nữa ví thiếu kiến thức khoa học và thiếu chỉ dẫn cho nên nông dân Việt Nam không thích dùng các phương pháp thiên nhiên để giải quyết vấn đề sâu bọ. Cơ quan Lương nông Quốc tế (FAO) nhấn mạnh rằng tỷ lệ xử dụng thuốc trừ sâu rầy rất cao ở miền Nam Việt Nam rất cao, trung b́nh là đạt chỉ số 5,3, trong lúc đó chỉ số trên ở Trung quốc là 3,5, Miến Bắc VN , 1,0, Phi luật Tân, 2,0, và Ấn độ là 2,4.

Hơn nữa, với việc khai thác hơn 200.000 giếng đóng ở miền lục tỉnh Nam kỳ dưới sự hổ trợ và cổ súy của UNICEF đă khơi dậy tiềm năng của arsenic đă lắng sâu trong ḷng đất từ bao giờ. Một trong những nghiên cứu mới nhứt đă cảnh báo rằng lượng arsenic trong nước sinh hoạt ở nhiều vùng đang trên đà tăng trưởng và đă đạt đến nồng độ ngang hàng với định mức cho phép của WHO là 10 ug/L hay 10 ppb.

Đây mới chính là những việc mà người có trách nhiệm đáng quan tâm và t́m biện pháp giải quyết cũng như pḥng bị!

Mai Thanh Truyết Ph.D.


 

 anhtaduong
 member

 REF: 407835
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Dioxin: Hội Chứng Việt Nam

Mai Thanh Truyet, Ph.D.

(Nội dung bài nầy đă được tŕnh bày qua cuộc phỏng vấn trực tiếp của kư giả Khúc Minh trên đài Radio Bolsa ngày 13/8/2003)

Trong những ngày gần đây, hầu hết các hảng thông tấn trên thế giới, báo chí cùng truyền thanh, truyền h́nh đều loan tải tin tức mới nhất về mức độ ô nhiễm dioxin ở Việt Nam. Qua báo cáo khoa học của BS Arnold Schecter đăng tải trên tạp chí Journal of Occupational & Environmental Medicine, Vol 45, Number 8, August 2003 dưới tựa đề thật hấp dẫn là:

“Food as a Source of Dioxin Exposure in the Residents of Bien Hoa City, Vietnam.”

Các hảng thông tấn loan tin giựt gân trên qua thông báo báo chí từ Hà Nội. Thực sự có thể nói rằng, họ chỉ dựa theo thông baó trên chứ chưa hề đọc hay nghiên cứu tường tận nôị dung của bản báo cáo khoa học.

Cùng viết chung với BS Schecter có Ḥang Trọng Quỳnh, MD. Ph.D. cùng một số cộng tác viên ở viện đại học Texas Houston, School of Public Health. Được biết, trong thời gian chiến tranh BS Schecter là một trung sĩ phục vụ trong ngành quân y của quân đội Hoa kỳ, có tham chiến tại miền Nam VN. Sau khi giải ngủ, ông đi học lại và sau cùng làm việc tại đại học trên. Từ những năm 80, ông đă có những công tŕnh nghiên cứu do Liên hiệp Quốc bảo trợ để truy tầm các nguồn nhiễm độc hóa chất trong con người và thực phẩm ở Hà Nội. Oâng cũng đă khám phá ra mức nhiễm độc DDT trầm trọng trong thịt gà, vịt và nhất là trứng gà vịt (100% số mẫu phân tích đă bị nhiễm). Nhưng những báo cáo nầy không được nêu ra va công bố rộng răi.

Tuy nhiên, mức độ nhiễm độc Dioxin trong chất Da cam trong chiến dịch Ranch Hand của Hoa kỳ thời chiến tranh được khắp thế giới nêu và được chú trọng nhiều nhất, bỏ quên các hóa chất độc hại khác đă ảnh hưởng lên môi trường ở Việt Nam sau thời kỳ mở cửa năm 1986.

Cũng qua sự vận động của chính phủ Việt Nam và các nhà khoa học ngoại quốc, vấn đề Dioxin được hâm nóng lại trong ṿng hai năm trở lại đây.

Vào thượng tuần tháng 3,2002, một Hội nghị quốc tế về Dioxin tổ chức tại Hà Nội và quy tụ nhiều nhà khoa học trên thế giới tham dự cùng với hai phái đ̣an Việt Mỹ. Kết quả của Hội nghị là không có Thông cáo chung mà chỉ có Biên bản Ghi nhớ (Memorendum of Understanding). Nột dung biên bản được ghi nhận như sau:

· Hai bên đồng ư hợp tác và hổ trợ nghiên cứu tác hại của chất da cam ảnh hưởng lên mội trường và con người;

· Hai bên quyết định chọn hai điểm nóng là khu rừng Mă Đà (B́nh Dương) và Đà Nẳng là hai nơi bị phun xịt chất da cam nhiều nhất để làm thí điểm;

· Hai bên cũng đă ngầm đồng ư và không đưa vào nghị tŕnh là phía Việt Nam sẽ không đặt vấn đề bồi thường cho “nạn nhân” ở Việt Nam.

Chưa đầy 4 tháng sau, có lẽ v́ không hài ḷng với kết quả của Hội nghị, Viêt Nam lại vận động với một số NGO “bè bạn” trên thế giới để tổ chức một hội nghị tại Stockhom (Thụy Điển) vào tháng 7,2002 do nhóm Living Future dưới sự chủ tọa của điều hợp viên Al Burke. Mục tiêu của Hội nghị nầy là tiếp tục kêu gào, kết án và sau cùng là vận động phía Hoa kỳ phải bố thường cho nạn nhân của Dioxin ở Việt Nam. Trong bản thông caó chung của Hội nghị có đề nghị là phía Mỹ cần nên bồi thường thiệt hại là US $1.000 cho mỗi nạn nhân.

Vào 26 tháng giêng,2003, chúng tôi nhân danh Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VAST) có liên lac với nhóm Living Furture với mục đích nói lên quan điểm của chúng tôi là nên cần xem xét lại hậu quả của việc xử dụng các hóa chất độc hại trong thời gian phát triển Việt Nam v́ hàng năm có trên 1 triệu tấn hóa chất dưới dạng thuốc trừ sâu rầy, diệt cỏ dại, thuốc trừ nấm móc v. v...được tiêu dùng trên một diện tích khỏang độ 9 triệu mẫu đất nông nghiệp. Đề nghị hợp lư của chúng tôi đă được Al Burke trả lời và gán cho chúng tôi là một nhóm thiểu số t́nh nguyện phục vụ cho các thế lực ngoại bang!.(điện thư ngày 3/2/2003)

Vào tháng 4,2003, thêm một quả bơm nữa, lần nầy không phát xuất từ Dallas, mà từ đại học Columbia. TS Jeanne Mager Stellman đa công bố một báo cáo khoa học trên tạp chí Nature, Volume 422, April17,2003 dưới tựa đề cũng hấp dẫn không kém là:” The Extent and Patterns of Usage of Agent Orange and other herbicides in Vietnam”. Kết quả có được là, theo ước tính của Bà th́ lượng Dioxin đă được phun xịt ở Việt Nam là 336 Kg thay v́ 170 – 180 Kg như bộ Quốc pḥng Hoa kỳ công bố trước đây. Cũng theo mô h́nh tóan riêng, Bà đă ước tính số nạn nhân bị tiếp nhiễm (exposure) vào khoảng 4 triệu người. Chúng tôi lại nhân danh VAST đă liên lạc với tạp chí Nature, Đại họïc Columbia và Institute of Medicine, nêu ra những thắc mắc về các tính tóan của Bà. Nhưng chúng tôi cũng chỉ được trả lời “huề vốn” và hoàn toàn không thoả măn. Thêm nữa, tựa đề của báo caó có nêu lên các herbicides nhưng chúng tôi không hề thấy các dữ kiện trên trong nôị dung của bài viết. Cũng cần nên biết là TS Stellman đă hưởng được một trợ cấp 5 triêụ Mỹ kim cho công cuộc nghiên cưú nầy từ năm 1998.

Chưa đầy bốn tháng sau, vào thượng tuần tháng 8,2003, BS Schecter lại công bố báo cáo đă được nêu trên ở phần đầu. Báo cáo khoa học đưa đến kết luận dựa theo kết quả phân tích của 16 mẫu thực phẩm để từ đó đi đến kết luận là người dân Biên Ḥa bị tiếp nhiễm trầm trọng. Có nhiều nghịch lư trong bản báo cáo:

1. Với 16 mẫu thực phẩm thử nghiệm mà BS Schecter đă đi đến kết luận cho ṭan dân tỉnh Biện Ḥa th́ quả thật BS đă đi quá xa và khó có luận cứ khoa học nào có thể bảo vệ được lập luận trên;

2. Trong kết quả phân tích chúng tôi ghi nhận được lượng DDT, PCBs, HCH, HCB có nồng độ cao gấp ngàn lần nồng độ của Dioxin mà tác giả chỉ lưu ư đến mức tiếp nhiễm do Dioxin mà thôi. Điều nầy là một chỉ dấu xác tính nói lên tính cách bất xuyên suốt của tác giả và đây là rơ ràng là một báo cáo khoa học “có định hướng”.

3. Trong một điện thư của tác giả gữi đi ngày 18/6/2003 gữi cho các đối tác anh em ở Hà Nội và bạn bè ‘khoa học kỹ thuật khắp năm châu” về hội nghị “trù bị Dioxin ở Hà Nội vào tháng 7,2003 có đọan như sau đă được tác giả nhấn mạnh:” Báo cáo gần đây cho thấy hàm lượng Dioxin trong thực phẩm xuất cảng rất thấp (extremely low). Không thâư sự hiện diện của Dioxin trong tất cả cá (đă được phân tích)(lời người dịch trong ngoặc) (Journal of Toxicology & Health, Part A, 2003).

4. C̣n nhớ, trước khi hội nghị xảy ra ở Hà Nội (3/2002), BS Schecter đă công bố một báo cáo khoa học nẩy lửa là máu của người dân Biên Ḥa có hàm lượng Dioxin cao gấp 203 lần máu một người dân b́nh thường (406 ppt so với 2ppt) sau khi phân tích chỉ một mẫu máu mà thôi.. Lần nầy để chuẩn bị cho Hội nghị dưới tiên đề Boston: Dioxin2003, ông kết luậïn người dân Biên Ḥa đă bị tiếp nhiễm Dioxin qua thực phẩm. Điều nầy có thể cho chúng ta dự đóan rằng ông Schecter có thể tiền chế bất cứ báo cáo khoa học nào về Dioxin ở Việt Nam theo ư muốn và tùy theo nhu cầu của hội nghị sắp sữa được nhóm họp.

Quả thật đáng tiếc, nhân loại đă bước vào thế kỷ thứ 21 mà vẫn c̣n hiện diện nhiều “chủng loại” khoa học như khoa học phục vụ cho nhu cầu cá nhân (nghiên cứu theo đơn đặt hàng để có phân (fund)), hoặc khoa học phục vụ cho “ư đồ” chính trị….. . thay v́ phục vụ đơn thuần cho sự tiến bộ của loài người.

TS Steven Milloy, một nhà sinh-thống kê học, luật sư, và là giáo sư của Cato Institute trong một bài viết ngày 8/7/2000 trên FoxNews đă nhận định rằng:” Các khoa học gia đă quá thoải mái (enjoyed) với trên một tỷ Mỹ kim của quỷ liên bang dưới danh nghĩa Quỷ Môi sinh Quốc pḥng (Environmental Defense Fund). Khoa học gia ở đại học Texas Arnold Schecter muốn có tiền (wants money) để nghiên cứu chất Da Cam liên hệ đến sức khoẻ của người dân Việt Nam. Tướng tự, Việt Nam cũng có thể “làm việc” (works) qua các nhà vận động môi sinh để đ̣i hỏi “bồi thường” từ phiá Hoa Kỳ”.

Từ những nhận định trên, chúng ta có thể tiên đóan diễn biến và nội dung của Hội nghị diễn ra tại Boston sắp đến. Cũng sẽ có những nhà khoa học “phe ta” lên diễn đàn chính như TS Wayne Dwernychuck của Cty Hatfield (Canada), TS Mocarelli (Ư), BS Arnold Schecter (Dallas), TS Stellman (Columbia) v. v. .. Và thông cáo chung có thể sẽ có nội dung như sau:

· Thời gian thẩm định về chất độc Da Cam đă kéo dài quá lâu do đó con số nạn nhân ở Việt Nam có thể lên đến 4 triệu;

· Biên Ḥa là một điểm nóng cần phải có ngân khoản để nghiên cứu thêm;

· Hoa kỳ cần phải “làm dịu nỗi đau” của nạn nhân và bồi thường thiệt hại cho Việt Nam.

Trở lại trường hợp của BS Schecter, mặc dù có những nghịch lư trong báo cáo mới nhất của ông, nhưng trong lần nầy ông đă công bố cùng một lúc với các kết quả đo đạt về Dioxin qua việc ghi nhận sự hiện diện của các hóa chất độc hại sau đây như Furans, PCBs, HCH, HCH, DDT trong 16 mẫu thực phẩm mà ông phân tích (4 mẫu thịt gà, 2 ḅ, 2 heo, 5 cá, 2 vịt, và 1 ếch) . Các hoá chất sau nầy nằm trong danh sách 12 hóa chất “dơ bẩn” đă được Liên hiệp Quốc thông qua tại Stockhom, Thụy Điển (2002) và đă bị cấm sản xuất cũng như xử dụng. Nên nhớ Dioxin không nằm trong danh sách nầy v́ chưa được thử nghiệm ḥan chỉnh các tác hại lên con người. Hàm lượng PCBs, DDT.. . của các mẫu phân tích nầy cao gấp trăm ngàn lần hàm lượng của Dioxin thể hiện tượng tương tự như các kết quả nghiên cứu ông đă từng công bố trên 10 năm trước đây, nhưng chưa bao giờ được nằm trên bảng so sánh với Dioxin.

Tuy nhiên có một điểm tích cực được ghi nhận nơi ông lần nầy là trong phần kết luận của bản nghiên cứu, ông đă thừa nhận rằng:” Chất Da Cam vẫn chưa hẳn là nhân tố cần thiết trong việc nhiễm độc lên con người, thực phẩm , và cựu chiến binh Hoa kỳ ở Việt Nam”. Hy vọng các nhận định có tính cách khách quan nầy có thể làm chuyển đổi “tư duy” của các nhà khoa học để tập trung sự trung thực trong nghiên cứu hơn là hướng về các “phân” quốc tế cũng như phục vụ cho những “ư đồ” chính trị không trong sáng.

Là một người Việt Nam, chúng tôi tha thiết được chia xẻ nỗi đau mà người dân Việt đang gánh chịu. Nếu quả thật đây là hậu quả của chất độc màu da cam do quân đội Hoa kỳ phun xịt trong thời gian chiến tranh, chúng tôi sẽ là một trong những người đi hàng đầu trong công cuộc vận động chính quyền Hoa kỳ phải bồi thường để xoá lấp phần nào nỗi đau thương của dân tộc.

Là một nhà khoa học, chúng tôi không thể nào làm ngơ trước những thông số khoa học qua các kết quả phân tích từ hàng chục năm qua không những, để truy t́m Dioxin mà c̣n là DDT, PCBs, Furans, và các chất độc hại khác trong thuốc sát trùng, diệt cỏ, trừ nấm mốc v. v... Các hóa chất vừa kễ trên đă được xử dụng hàng loạt và bừa băi kễ từ sau chính sách đổi mới từ năm 1986 ở Việt Nam. Do đó chúng tôi không loại trừ ảnh hưởng độc hại của Dioxin mà chỉ dóng lên tiếng chuông kêu gọi các nhà khoa học có lương tâm trong nước cũng như ở hải ngoại lưu ư và nghiên cứu thêm hậu quả của các hoá chất trên có thể đă ảnh hưởng lên người dân Việt.

Mai Thanh Truyết

Orange 8/2003


 

 anhtaduong
 member

 REF: 407940
 11/30/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

 Deleted - Bài bị xoá

 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network