Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> 200 TRIỆU ĐỒNG LẤY ĐƯỢC BẰNG TIẾN SỸ Y KHOA???

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tiendaoduy
 member

 ID 78625
 08/18/2014



200 TRIỆU ĐỒNG LẤY ĐƯỢC BẰNG TIẾN SỸ Y KHOA???
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
200 TRIỆU ĐỒNG LẤY ĐƯỢC BẰNG TIẾN SỸ Y KHOA

Moneydaily | Đăng ngày 18/8/2014

T́m gặp Phó Giáo sư, Trưởng bộ môn Y học Cộng đồng, Đại học Y - dược Thái Nguyên để nhờ t́m cách “tậu” cho tấm bằng Tiến sỹ Y KHoa

Trong vai một người có nhu cầu làm nghiên cứu sinh, phóng viên Ḍng đời đă tiếp cận với vị giáo sư này cũng như công nghệ lấy bằng tiến sĩ mà “thầy” đă vẽ ra. Trước khi tiếp PV tại nhà riêng, PV đă điện thoại trước cho Phó GS Hoàn, tự giới thiệu có mong muốn được vị Phó GS này hướng dẫn Nghiên cứu sinh. Khi đó, vị Phó GS đang bận một cuộc nhậu. Tuy nhiên, chỉ sau đó khoảng 30 phút, vị Phó GS này rời cuộc vui để gặp PV tại nhà riêng của ḿnh. Giáo sư Hoàn, Đại học, y dược, Thái Nguyên Ông Đàm Khải Hoàn chụp ảnh cùng sinh viên - Ảnh: Dân Trí Đi mua... bằng Tiến sỹ Y khoa Tọa lạc trên một khu đất rộng, ngôi nhà của vị Phó GS này là một nhà sàn “chất”, mà theo ông khoe, là: “Mấy năm trước, tôi mới mua được của một gia đ́nh dân tộc trên huyện Vơ Nhai. Hồi đó, giá của nhà sàn rẻ lắm! Cả làm “luật” cho kiểm lâm và vận chuyển nữa hết có gần 20 triệu!”. Trước những cảnh quan và vật dụng liên quan chủ yếu tới lâm sản, PV nhanh chóng nghĩ ra một “vai diễn” phù hợp với bối cảnh khi tự nhận ḿnh là một “trùm” buôn gỗ. Sau khi “đi” vài đường cơ bản về gỗ, PV nhanh chóng đặt vấn đề: “Nhà em vốn có truyền thống theo nghề Y nên khi học xong cấp 3, em đă thi vào ĐH Y Hà Nội. Tuy nhiên, sau khi vào học ngành này, em lại không có hứng thú nên học hành rất chểnh mảng, gần như không biết ǵ. Đi học th́ thuê, đi thi th́ “chạy”. Khi học xong bằng cử nhân, gia đ́nh lại ép em học luôn thạc sỹ. Lúc này, em đă tham gia vào công việc kinh doanh gỗ nên đi lại triền miên. V́ thế, bằng Cao học của em cũng là đi mua nốt. Bây giờ, việc kinh doanh gỗ của em chủ yếu chuyển trọng điểm về Thái Nguyên, công việc cũng đang phát đạt nên bố mẹ em nhất quyết bắt em phải học nốt cái bằng Tiến sỹ để sau này có cái bằng mà mở pḥng khám. Công việc trên Thái Nguyên th́ em không thể bỏ được nên em rất mừng khi được anh em giới thiệu qua gặp thầy để thầy hướng dẫn Nghiên cứu sinh. Nhưng thực t́nh, kiến thức th́ em không biết ǵ...”. - “Thế em đă có bài báo hay công tŕnh khoa học nào chưa?” vị Phó GS Đàm Khải Hoàn ngắt lời, hỏi. - “Dạ, chưa ạ!”. - “Thế em đă đi làm chuyên môn ở đâu chưa?”. - “Dạ, chưa ạ!”, PV lí nhí. - “Vậy được rồi! Việc lấy bằng Tiến sỹ của cậu, tôi sẽ giúp được. Cậu cứ yên tâm! Tôi nhận lời với cậu”, vị Phó GS chốt lại. kỹ nghệ, bằng cấp, tiền, tiến sĩ, đại học Chỉ cần có tiền là có bằng ? - Ảnh: ST Kỹ nghệ “lấy” bằng Sau khi câu chuyện đă cởi mở, ông Hoàn nói thêm: “Trước tiên, tôi sẽ viết cho cậu vài bài báo khoa học để đăng trên tạp chí Y học Thực hành. Mấy bài báo này sẽ kư tên cậu. Cậu chỉ việc tới ṭa soạn, đưa cho họ mấy đồng rồi nhờ họ đăng bài, tôi sẽ có lời cho cậu. Việc tiếp theo, cậu phải nhờ các mối quan hệ của gia đ́nh ḿnh để có tên trong một cơ quan hoặc tổ chức phi chính phủ nào đó để khi hội đồng xét duyệt hồ sơ, họ tin rằng cậu đă làm ở cơ quan, tổ chức đó chứ không phải là anh buôn gỗ” - ông Hoàn bắt đầu tiết lộ bí quyết nghề nghiệp của ḿnh. “Việc cậu đi làm, cậu cứ đi. Tôi sẽ làm đề cương đề tài cho cậu (đây là phần quan trọng nhất mà thí sinh phải tŕnh bày trước Hội đồng các Giáo sư, Phó GS để được chấp nhận đậu đầu vào Nghiên cứu sinh - PV). Tôi sẽ trao đổi với cậu qua email” - ông Hoàn nói thêm. Trước sự hướng dẫn nhiệt t́nh của vị Phó GS, tôi tiếp tục thể hiện “quan điểm: “Nhưng thực t́nh em không biết ǵ hết. Lỡ khi vào bảo vệ đề cương đề tài các thầy trong hội đồng hỏi th́ em không biết trả lời sao? Thầy có lo cho em được cả hội đồng không ạ?”. Lúc này, vị Phó GS trấn an ngay: “Yên tâm, cái đó lo được! Không biết rửa bát th́ phải bế em thôi. Tôi đă hướng dẫn nhiều người rồi! Cần gặp ai th́ tôi sẽ bảo cậu đến gặp. Mấy người đó toàn... đàn em của tôi thôi mà!” (Ư nói mấy vị trong hội đồng xét tuyển Nghiên cứu sinh - PV). Trước sự chắc chắn của vị Phó GS này, tôi chốt lại: “Vâng, trăm sự em nhờ thầy! Vậy thầy cho em biết là em sẽ phải chuẩn bị bao nhiêu tiền để lo việc này hả thầy?”. “Thôi, cậu cứ về đi. Mới gặp lần đầu, tôi chưa muốn nói chuyện này. Để hôm khác. Cậu cứ yên tâm là tôi giúp được cậu. À mà cậu tên là ǵ nhỉ?”, lúc này, vị Phó GS Đặng Khải Hoàn mới kịp nhớ ra là ḿnh chưa hỏi tên “khách hàng”. Tuy nhiên, trong câu chuyện về ngôi nhà sàn của ḿnh, ông Hoàn có “gợi ư” rằng ngôi nhà sàn của ông vẫn c̣n những gỗ tạp và kêu than chuyện lúc này, lực lượng kiểm lâm làm gắt quá. Dù có nhiều mối quan hệ với cả lực lượng kiểm lâm và lâm tặc, ông Hoàn vẫn không thể vận chuyển được số gỗ nghiến về để hoàn thiện nốt ngôi nhà sàn của ḿnh. Trước ư tứ trên, PV buộc phải gợi ư là ḿnh có thể làm được việc này. Sau đó, PV có nhận được email từ vị Phó GS này với đoạn có nội dung sau: “Thầy định thay toàn bộ sàn bằng nghiến. Có lẽ vẫn phải dầy 5cm, v́ nó mới im, mỏng sẽ rung. Diện tích toàn bộ sàn là 100m2. Các tấm gỗ dài ngắn tùy theo đều được cả v́ phải ghép mà. Em lo hộ thầy”. Trước t́nh h́nh trên, tôi buộc phải đồng ư sẽ lo giúp thầy Hoàn 100m2 gỗ nghiến loại dày 5cm. Tại lần gặp thứ hai, PV đă một lần nữa hỏi về số tiền phải đưa cho Phó GS Đàm Khải Hoàn để lo chuyện đầu vào. Lần này, ông Hoàn đă đồng ư với mức giá 200 triệu đồng và cho tôi số tài khoản ngân hàng để chuyển tiền vào. mua bán, bằng cấp, tiến sĩ, đại học, y dược, Thái Nguyên Tấm bằng chỉ là mặt hàng được mua bán - Ảnh: ST Sặc mùi mua bán Khi những tư liệu trên đầy đủ, PV quyết định ra mặt để đối chất với vị Phó GS. Ngay sau khi PV công bố các tư liệu đă thu thập, Phó GS Đàm Khải Hoàn im lặng một hồi rồi bỏ về. Sau đó, ông Hoàn có gửi lại một email cho chúng tôi. Email này có đoạn: “Anh giới thiệu là người buôn gỗ nhưng đă học Cao học Y tế công cộng. Tuy nhiên mải làm ăn cho nên học không đến nơi đến chốn. Nhưng với điều kiện đó tôi nghĩ sẽ dạy cho anh được. Anh nói anh làm ra rất nhiều tiền, sẵn sàng cho tôi cái này, cái nọ. Nhưng đấy là anh đặt vấn đề và xuất phát từ anh chứ tôi có đ̣i hỏi ǵ đâu? Tôi nghĩ xă hội này có nhiều người có nhiều tiền th́ khi học, họ có thể biếu tôi món quà to...”. PV cũng đă liên hệ với lănh đạo Đại học Y Dược Thái Nguyên để làm việc. Trước những thông tin nghiêm trọng mà phóng viên đưa ra, Ban Giám hiệu Đại học Y dược Thái Nguyên đă triệu tập một cuộc họp với đầy đủ lănh đạo nhà trường, phóng viên và Phó GS Đàm Khải Hoàn với mục đích để các bên xem các tư liệu, đối chất và đưa ra các quan điểm về vụ việc. Tại đây, ông Hoàn nhận ḿnh có khả năng giúp các nghiên cứu sinh có bằng Tiến sỹ Y khoa mà không cần phải học, ông Hoàn vẫn giữ quan điểm rằng viêc ông nói như vậy đơn thuần nghĩ rằng việc hướng dẫn một nghiên cứu sinh có điều kiện về kinh tế th́ việc nhận được những món quà có giá trị vật chất lớn là điều b́nh thường. Trong khi đó, đại diện cho lănh đạo nhà trường, ông Nguyễn Văn Sơn cho rằng việc ông Hoàn nói như vậy bước đầu có thể kết luận là không đúng với đạo đức của người thầy giáo. Tuy nhiên, b́nh luận về những tư liệu mà phóng viên đưa ra, ngày 4/8/2014, ông Đặng Kim Vui, Giám đốc Đại học Thái Nguyên (Đại học Y Dược Thái Nguyên là một trường đại học thành viên của Đại học Thái Nguyên) nh́n nhận thẳng thắn: “Việc anh Hoàn trao đổi chuyện làm bằng tiến sỹ kiểu đó là sặc mùi mua bán. Không thể chấp nhận được! Chúng tôi sẽ không bao che cho những hành động tiêu cực này!”

. Nhóm PV Điều tra

Theo Dân Trí | Dân Việt

Đọc thêm tại: http://moneydaily.vn/vn/tieu-diem/13594/200-trieu-dong-lay-duoc-bang-tien-sy-y-khoa.html | Moneydaily.vn



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hoami09
 member

 REF: 682201
 08/18/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Đọc xong bài báo này , thấy bối dzối quá .

Có thật như vậy hay không , tương lai và tiền đồ của cái thiên đường CS chỉ được mua bán bằng tiền hay sao ???. C̣n bao nhiêu bí mật, c̣n bao nhiêu bẩn thỉu hèn hạ mà những người cầm đầu vận mệnh của đất nườc đă và đang thực hiện ??.

80 năm với biết bao nhiêu xương máu và nước mắt của nhân dân đổ xuống , những tưởng là để bảo vệ , để đem lại hoà b́nh hạnh phúc cho nhân dân , nhưng hỡi ơi , cũng chỉ là để đem lại một chế độ độc tài đảng trị , gian ác hơn các chế độ đă từng cai trị đất nước VN cho đến nay ...haizzzz


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 682219
 08/19/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chào em Mém xưn chẹp nè...

24.000 TIẾN SĨ VIỆT NAM ĐANG LÀM CÁI G̀?

Lănh đạo các tổng công ty, tập đoàn, doanh nghiệp… trên danh thiếp hầu hết đều kèm hai chữ TS

Đăng ngày 19/8/2014

Nếu tính từ hàm Thứ trưởng trở lên, số người có tŕnh độ tiến sĩ ở Việt Nam cao gấp 5 lần Nhật Bản. Lănh đạo các tổng công ty, tập đoàn, doanh nghiệp… trên danh thiếp hầu hết đều kèm hai chữ TS. Theo số liệu thống kê mới nhất của Bộ GD-ĐT, tính đến năm 2013 có 633 tiến sĩ là giảng viên các trường cao đẳng, 8.519 tiến sĩ là giảng viên các trường đại học. Trong khi đó, Việt Nam có khoảng 24.300 tiến sĩ. Vậy 15.000 tiến sĩ đang làm việc ở những đâu? Nhiều quan chức Nếu tính từ hàm Thứ trưởng trở lên, số người có tŕnh độ tiến sĩ ở Việt Nam cao gấp 5 lần Nhật Bản. Đó là tiết lộ của TS Nguyễn Khắc Hùng, nguyên Chuyên viên Đối ngoại, Học viện Hành chính Quốc gia khi nói về sự kiện 8 chủ tịch Tỉnh bị Thủ tướng yêu cầu kiểm điểm do báo cáo sai thiệt hại do thiên tai năm 2012. Cách đây không lâu, Hà Nội công bố “chiến lược cán bộ công chức” với mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu 100% cán bộ khối chính quyền diện Thành ủy quản lư có tŕnh độ tiến sĩ. Theo đó, 100% cán bộ diện UBND TP quản lư có tŕnh độ trên đại học, trong đó một nửa cần đạt tŕnh độ tiến sĩ, 100% cán bộ chủ chốt xă, phường, thị trấn có tŕnh độ đại học, trong đó 50% trên đại học. Lănh đạo các tổng công ty, tập đoàn, doanh nghiệp… trên danh thiếp hầu hết đều kèm hai chữ TS. tiến sĩ, Việt Nam, khoa học, nghiên cứu Ảnh minh họa: ST Và tiến sĩ cho dù có đang làm ǵ đi nữa, th́ công tác nghiên cứu khoa học đối với họ chắc chắn không phải là việc trọng yếu. Bởi, hiện nay, Việt Nam được xếp vào nước có nhiều tiến sĩ trong khu vực nhưng nghiên cứu khoa học lại nằm trong nhóm thấp nhất Đông Nam Á. Chúng ta vẫn thiếu các công tŕnh khoa học có tầm cỡ khu vực và ít các sáng chế. Theo thống kê của Bộ Khoa học - Công nghệ (KH-CN), cả nước có 24.300 tiến sĩ (TS) và 101.000 thạc sĩ. So với năm 1996 đội ngũ này tăng trung b́nh 11,6%/năm, trong đó TS tăng 7%/năm, thạc sĩ tăng 14%/năm. PGS-TS Phạm Bích San, Phó tổng thư kư Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), cho biết: “Số giáo sư, tiến sĩ chúng ta nhiều nhất Đông Nam Á nhưng không có trường ĐH Việt Nam nào được đứng trong bảng xếp hạng 500 trường ĐH hàng đầu thế giới". Tiến sĩ rởm “bị lộ” đă từng làm việc ở những đâu? Có đến 21 trường đại học đă và đang có mặt tại Việt Nam không được công nhận bởi các cơ quan kiểm định giáo dục có thẩm quyền từ Hoa Kỳ. Chắc chắn không ít lănh đạo các tập đoàn, cơ quan Nhà nước có bằng Thạc sỹ của Đại học Irvine và bằng Tiến sĩ của Đại học Nam Thái B́nh Dương. Cả hai trường Đại học này đều là trường rởm (degree-mill) bị báo chí phanh phui suốt mấy năm qua. tiến sĩ, Việt Nam, khoa học, nghiên cứu Ảnh minh họa: ST Đầu tháng 6/2010, dư luận tỉnh Phú Thọ xôn xao khi được biết ông Nguyễn Ngọc Ân, giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và du lịch tỉnh Phú Thọ đă có học vị tiến sĩ với đề tài “Vấn đề di sản văn hóa với việc phát triển kinh tế du lịch tỉnh Phú Thọ”. Với tấm bằng cử nhân tại chức kinh tế - quốc dân khóa 24 (lớp học được tổ chức tại thành phố Việt Tŕ), không biết tiếng Anh, ông Ân nâng cấp cho ḿnh bằng tấm bằng tiến sĩ tại trường đại học Nam Thái B́nh Dương của Mỹ. “Tiến sĩ” Nguyễn Văn Ngọc, thời điểm c̣n là Phó Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái, cũng lấy bằng Tiến sĩ ĐH Nam Thái B́nh Dương chỉ trong 6 tháng với 17.000 USD. Đang đ́nh đám là “tiến sĩ kinh tế” Dương Chí Dũng. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, Dương Chí Dũng chọn con đường đi xuất khẩu lao động ở Cộng ḥa dân chủ Đức vào những năm cuối thập niên 1980. Đầu năm 1994, ông Dũng về Việt Nam và làm cán bộ Liên hiệp Các xí nghiệp nạo vét và sau đó làm phó giám đốc cho Công ty nạo vét sông 1. Trong thời gian này, ông đă đi học lớp tại chức tại ĐH Hàng hải, tiếp đó học lấy bằng thạc sĩ, rồi tiến sĩ kinh doanh thương mại. Đến tháng 9.2003, ông Dũng được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc Tổng cty Xây dựng đường thủy (Vinawaco). Hậu quả mà vị “tiến sĩ kinh tế” này để lại cho các đơn vị ông ta từng công tác đến nay ai cũng rơ.

Chi Mai Theo Vietnamnet

Đọc thêm tại: http://tccl.info/vn/thoi-cuoc/goc-nhin/13629/24-000-tien-si-viet-nam-dang-lam-cai-gi-.html | TCCL.info


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 682220
 08/19/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Đừng để Việt Nam mang tiếng "quốc gia nhiều tiến sĩ"


Đừng để Việt Nam “mang tiếng” dài lâu là một quốc gia nhiều giáo sư, tiến sĩ nhưng lại quá hiếm những công tŕnh, sáng kiến tầm cỡ, chỉ giỏi “kiếm quyền, kiếm tiền”.

Thực tế, số giáo sư, tiến sĩ chúng ta nhiều nhất Đông Nam Á nhưng không có trường đại học Việt Nam nào được đứng trong bản xếp hạng 500 trường đại học hàng đầu thế giới đă được PGS-TS Phạm Bích San, Phó Tổng thư kư Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) thừa nhận.

Những rào cản không đáng có

Số 24.300 tiến sỹ mà báo chí vừa nêu có thể làm quan, làm chủ doanh nghiệp hoặc đang giảng dạy ở các trường cao đẳng, đại học nhưng h́nh như, công việc nghiên cứu khoa học đối với họ vẫn bị “xem nhẹ”, không phải là mục tiêu đáng được quan tâm, đáng được ưu tiên nhất. V́ thế, các công tŕnh khoa học, các bằng sáng chế tầm cỡ khu vực và thế giới thật khan hiếm, hầu như không có.


Nói đến nguyên nhân v́ sao như vậy th́ rất nhiều, chủ quan có, khách quan có. Nhưng cái nguyên nhân chủ yếu vẫn chính là cái cơ chế “sính” học vị, “nặng” bằng cấp khiến cho cả guồng máy xă hội, nhà nhà, người người mệt mỏi điên cuồng chạy theo cái “danh ảo”… bằng mọi giá, bằng mọi cách có thể. Để rồi từ đó, lại tiếp tục lao vào công cuộc “kiếm quyền, kiếm tiền” mà bỏ quên mất điều cốt lơi cần có của khoa học là niềm đam mê được duy tŕ liên tục trong công việc t́m ṭi nghiên cứu chuyên môn.

Và những học vị “vinh quang” kia cùng thói quen “kiếm tiền, kiếm quyền” lâu ngày thành quán tính, từ đó mà đánh mất đi sự nhạy cảm vốn có của ḿnh đối với các “hiện tượng” khoa học, con người khoa học cụ thể. Người làm khoa học, làm quản lư khoa học, song song với trách nhiệm chuyên môn cần phải có thái độ quan tâm, phát hiện, hướng dẫn, tạo điều kiện cho những “mầm đam mê” sáng chế, khoa học phát triển, ra hoa kết quả.

Hoặc v́ những lư do nào đấy không thể giúp ích, tạo điều kiện cho “người ta” th́ cũng không nên ngăn cấm, cản trở “người ta” làm khoa học với niềm đam mê nhiệt huyết thật sự của ḿnh. Cho dù “người ta” chỉ là thợ cơ khí, thợ thủ công, hay là những nông dân chân lấm tay bùn…

Đất nước ta không thiếu những “hiện tượng” khoa học, không thiếu những con người đam mê sáng chế, đam mê khoa học thật thụ. Báo chí hàng ngày vẫn cần mẫn phát hiện ra những “hạt nhân” đầy khát khao ấy, nào là người sáng chế ra máy tuốt lúa, máy gặt, máy xay xát, sáng chế ra tàu ngầm, ra máy bay, ô tô, mô tô… Họ âm thầm hăng say làm điều ḿnh yêu thích, vui buồn cùng với những lần thất bại hay thành công của chính bản thân ḿnh.

Nhưng, sự lao động trong sáng đầy ư nghĩa ấy lại gặp những “rào cản” không đáng có từ những người, đáng lẽ ra chỉ phải khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho những nhà sáng chế ấy. Mới đây, câu chuyện anh thợ máy Nguyễn Văn Thắng, người đang tự nghiên cứu chế tạo máy bay trực thăng, đă có một cuộc làm việc với… công an.

Kết quả là anh Thắng phải kư vào một biên bản buộc anh phải dừng toàn bộ việc nghiên cứu, chế tạo máy bay trực thăng. Những cán bộ này c̣n yêu cầu anh Thắng dỡ bỏ động cơ khỏi máy bay, như vậy, ước mong sản xuất ra trực thăng “made in Việt Nam” của anh Thắng có thể đă tan tành mây khói?!

Ở Việt Nam không thể có thiên tài?

Cũng câu chuyện mới đây tương tự như vậy, tại nước Anh xa xôi, họ “ứng xử” hoàn toàn khác. Với niềm đam mê nghiên cứu khoa học, cậu bé Jamie Edwards luôn thử làm những bài tập về nhà của anh trai ḿnh. Một ngày, khi đang t́m kiếm trên internet về bức xạ và năng lượng hạt nhân, cậu bé đă nh́n thấy ḷ phản ứng hạt nhân của nhà khoa học Taylor Wilson tạo ra khi mới 14 tuổi, và từ đó cậu bé nuôi mơ ước chế tạo một sản phẩm tương tự.

Báo chí kể lại rằng, ban đầu, Jamie t́m đến sự giúp đỡ từ nhiều pḥng thí nghiệm hạt nhân và các khoa ở trường đại học nhưng thấy họ không nhiệt t́nh lắm, Jamie quyết định thuyết phục Hiệu trưởng Jim Hourigan của Học viện Penwortham. Và trường đă đồng ư cấp cho Jamie ngân sách 3.350 USD để cậu bé thực hiện dự án.

Từ tháng 10/2013, cậu bé Jamie đă bắt tay xây dựng các ḷ phản ứng hạt nhân trong một môi trường đă kiểm soát, và đến ngày 5/3/2014, em đă thành công khi khiến 02 nguyên tử hidro kết hợp với nhau để tạo thành Helium. Jamie Edwards trở thành người trẻ nhất trên thế giới chế tạo thành công ḷ phản ứng hạt nhận khi mới 13 tuổi. Nhà khoa học nhí cho biết: “Đây thực sự là một kỳ tích. Chính em cũng không thể tin được, thậm chí bạn bè nghĩ rằng em bị điên”.

Từ hai sự kiện trên, các nhà quản lư nước ta nói chung và những nhà quản lư khoa học nói riêng cũng cần phản xem xét thật nghiêm túc thái độ của ḿnh trước những “hạt mầm” đam mê khoa học cụ thể và có những phương pháp ứng xử thích hợp tiến bộ hơn, thuận cả t́nh lẫn lư. Đừng để Việt Nam “mang tiếng” dài lâu là một quốc gia nhiều giáo sư, tiến sĩ nhưng lại quá hiếm những công tŕnh, sáng kiến tầm cỡ, chỉ giỏi “kiếm quyền, kiếm tiền”.

Có ai đó từng nhận định “ở Việt Nam không thể có thiên tài”, hơi cực đoan nhưng không hẳn là không có lư. Hàng năm, sinh viên học sinh Việt Nam mang về không biết bao nhiêu là các loại huy chương quốc tế. Thế nhưng càng lớn th́ những “ngôi sao sáng”đó càng “tối” hoặc “tắt hẳn” hoặc “rơi rụng” ở chân trời xa xôi nào đó.

Lịch sử khoa học cho thấy rằng các vĩ nhân, các nhà sáng chế thiên tài chưa hẳn đă là phải là giáo sư, tiến sĩ, nhưng 100% những người xuất chúng ấy đều có một niềm đam mê thật thụ và liên tục với lĩnh vực mà họ quan tâm.

Hăy khoan nói đến những điều to tát, điều cần làm ngay bây giờ đối với những nhà quản lư khoa học nước nhà là biết quan tâm đúng mực và có trách nhiệm đối với những “hiện tượng” cụ thể, những đối tượng đam mê sáng tạo cụ thể ở trong nước. Thậm chí, cần thiết cũng phải tạo điều kiện, lên tiếng bênh vực bảo vệ những suy tư trong sáng và đáng quư của những người được “đám đông” cho là “điên rồ” đó.

Nhà nước ta coi việc phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu, với mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, khoa học và công nghệ đạt tŕnh độ phát triển của nhóm các nước dẫn đầu ASEAN. Nhưng, nếu như những nhà quản lư không thay đổi nhận thức, vẫn cái kiểu “cấm cản” quen thuộc thường thấy và tư duy “mộc mạc, đơn sơ” về quan niệm bằng cấp th́ rồi cái mục tiêu vĩ đại ấy cũng sẽ tiếp tục trở thành những “lời nói suông” không hơn không kém.
Theo Phước Minh
TuanVietNam


 

 hoami09
 member

 REF: 682267
 08/20/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


24.000 TIẾN SĨ VIỆT NAM ĐANG LÀM CÁI G̀?

Nhưng mà Anh ơi , 24000 tiến sĩ VN , có bao nhiu phần chăm là thiệc và bao nhiu phần chăm là giả ???

 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network