Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Pháp sư Thích Giác Hạnh nói chuyện MA

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 85505
 07/18/2018



Pháp sư Thích Giác Hạnh nói chuyện MA
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien












Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 taolao
 member

 REF: 720311
 07/18/2018

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Pháp SƯ, Thiền Sư khác nhau chổ nào. Thí dụ Thiền Sư THích Nhất Hạnh...

 

 huutrinon2017
 member

 REF: 720324
 07/19/2018

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nếu nói 1 cách b́nh dân th́ khg có ǵ khác nhau hết ! Cả 2 người đều là 'Thầy chùa', là tu sĩ... Nhưng nếu fân tách chữ nghĩa th́ lại có 1 sự khác biệt :

1/ Fáp sư : là Thầy tu giảng về Fật Fáp, tức là mấy Thầy giảng những đoạn Kinh Fật ,mà chúng ta thường thấy trong những cái clips trên Youtube... Thích Giác Hạnh là 1 Fáp sư,ông ta thường giảng Kinh Fật...

2/ Thiền sư : là Thầy tu về fáp Thiền, và v́ thế,chuyên giảng về fáp Thiền : cách ngồi Thiền, Thiền có nghĩa là ǵ,vv... Thích Nhất Hạnh là 1 Thiền sư. Ông thường giảng dạy về Thiền Định...

Thiền sư, có thể được coi như 1 tu sĩ, chuyên về fáp Thiền mà thôi(chuyên học tập và thực hành fương fáp Thiền, khg có nghĩa là Thiền sư khg học tập và nghiên cứu những fáp khác trong Fật giáo ! )... V́ thế, ít khi chúng ta thấy Thiền sư Thích Nhất Hạnh giảng giải về Fật Fáp(ông ta nói về Thiền nhiều hơn, và Thiền cũng chỉ là 1 fáp trong những fáp khác của Fật giáo...)...


 

 aka47
 member

 REF: 720331
 07/19/2018

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Pháp Sư là Thày Pháp , chuyên đi cúng tế trừ ma trừ quỷ , cho bùa đeo vô cạp quần để kêu chồng về đừng có theo gái.. Nói chung mấy ông thày Pháp ba hoa chích cḥe để kiếm tiền. Đa phần Pháp Sư không ăn chay.

Thiền Sư chuyên về tịnh , tu thiền , cũng theo giới Phật , nhưng cải tiến và thông thoáng hơn.. C̣n những Thày theo thuần Phật (Bắc Tông) th́ h́nh thức và nội dung rất khắc khe...

Thày Bắc Tông ăn chay trường..

Thày Nam Tông và Thiền tông th́ cử thịt cá nhưng ăn tôm xào giá , trứng gà luộc (gà không trống )

Cái giống của Pháp Sư và Thiền Sư đều được phép có vợ...

Nói rơ ra một chút cũng giống như Thiên Chúa Giáo và Tin Lành đều thờ Chúa , nhưng Linh Mục Thiên Chúa Giáo không được có vợ , c̣n Mục Sư của Tin Lành th́ có vợ ngon lành...

Thiền Sư Thích Nhất Hạnh có vợ ở Bến Tre sau khi thày chuyển đổi qua Thiền Sư , nhờ có bài truyện Bông Hồng Cài Áo nên nổi tiếng , cọng với thường chống đối chính phủ VNCH , những lời nói chỉ có lợi cho Cọng Sản nên bị TT Diệm trục xuất đày ra nước ngoài , và Ngài một mực đả kích VNCH , tuyên truyền công khai cho Việt Cọng..

Sau năm 75 Ngài tưởng Cọng Sản tin tưởng có chân trong thành phần thứ 3 lập chính phủ cùng với Thượng Tọa Thích Trí Quang (ông này muốn làm Thủ Tướng) bên phái Ấn Quang... nhưng Cọng Sản cho mấy thày này về vườn , dẹp bỏ thành phần thứ 3... Trong đó cũng có cụ Ḥa Thượng Thích Huyền Quang , Thích Quảng Độ trước năm 75 cũng chống đối VNCH , ăn cơm QG thờ ma CS... nên tức tối v́ không được CS trọng dụng nên quay ra cắn CS... và CS giam lỏng các Ngài tại nhà..

Cuối cùng nhờ mấy ông bá láp này mà VN ngày nay tan tành y như Ḥn Dái Viễn Đông..





 

 taolao
 member

 REF: 720334
 07/19/2018

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cảm ơn Thầy Hưu cô giáo AK chỉ bảo. Nói chung Phật giáo ḿnh ai muốn tu th́ Tu k qua một giáo hội như bên công giáo. Theo như tl biết th́ tu sỉ k nên dính giáng đến chính trị mà nghiên về tâm linh th́ hơn.

 

 hongannguyen
 member

 REF: 720338
 07/20/2018

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
@Aka
Cái giống của Pháp Sư và Thiền Sư đều được phép có vợ...
Đọc đến đây chị cười sém xỉu...hihi


 

 hongannguyen
 member

 REF: 720339
 07/20/2018

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
@Anh huutrinon
em tưởng pháp sư chỉ biết đọc chú ám bala x́ bùa chứ ạ...hihi


 

 sontunghn
 member

 REF: 720341
 07/20/2018

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Cám ơn anh taolao , huutrinon và mọi người đă trao đổi .

Tôi xin cung cấp thêm thông tin vừa truy cập :

Trong sách Luật Hữu Bộ - Tạp sự quyển 13, Tỳ kheo chia làm 5 loại kinh sư, luật sư, luận sư, pháp sư và thiền sư. Giới tụng kinh là kinh sư, giỏi giữ luật là luật sư. Giỏi về nghĩa lư của Luận th́ gọi là luận sư. Giỏi thuyết pháp là pháp sư. Giỏi tu thiền là thiền sư. Thế nhưng trong Phật giáo Trung Quốc, người ta ít nói tới Kinh sư và luật sư; c̣n luận sư, pháp sư và thiền sư th́ được nói tới rất nhiều.

Từ Thiền sư vốn được dùng để chỉ vị tỳ kheo tu thiền. V́ vậy, cuốn "Tam đức chỉ quy" quyển 3 viết "Tu tâm tịnh lự là thiền sư". Nhưng ở Trung Quốc, từ Thiền sư được dùng trong 2 trường hợp : Một là nhà vua dùng từ "thiền sư" khi phong tặng những tỳ kheo có đức có học. Như vua Trần Tuyên Đế, năm Đại Kiến nguyên niên, phong Ḥa thượng Huệ Tư ở Nam Nhạc là Đại thiền sư. Vua Đường Trung Tông, năm thứ 2 niên hiệu Thần Long, sắc phong Ḥa thượng Thần Tú là Đại Thông thiền sư. Trường hợp thứ 2 là tăng sĩ ngày nay tôn gọi các cao tăng tiền bối là thiền sư. Càng về sau, bất cứ một tỳ kheo nào có đôi chút danh vọng, đều được tôn gọi là thiền sư.

Từ "luật sư" chỉ cho những tỳ kheo khéo giữ ǵn và giải thích giới luật. Chỉ xứng đáng gọi là luật sư, những vị tỳ kheo học giới, tŕ giới, khéo giải thích, xử lư, và giải đáp mọi vấn đề có liên quan tới giới luật. Địa vị của luật sư trong Phật giáo tương đương với học giả pháp luật, pháp quan, đại pháp quan ở thế gian. Các tỳ kheo và tỳ kheo ni nói chung, tuy giữ giới không phạm, nhưng chưa chắc đă thông hiểu toàn bộ luật tạng. Cho nên một tỳ kheo, muốn trở thành một luật sư xứng đáng với tên gọi đó, cũng không phải là chuyện đơn giản. Pháp sư là người khéo học Phật pháp và khéo thuyết pháp. Trong quan niệm của mọi người nói chung, pháp sư phải là tỳ kheo. Kỳ thực th́ không phải. Trong sách Phật, quan niệm về Pháp sư rất là rộng răi, và không hạn chế ở Tăng ni. Như Phẩm Tựa trong kinh Pháp Hoa viết : "Thường tu Phạm hạnh, gọi là pháp sư". Sách Tam Đức chỉ quy, quyển I viết : "Tinh thông kinh luật gọi là pháp sư". Sách "Nhân Minh đại sớ" viết: "Pháp sư là bậc thầy thực hành Phật Pháp". Lại có người cho rằng lấy Phật Pháp tự dạy ḿnh và dạy người gọi là pháp sư. Do đó, cư sĩ tại gia cũng có tư cách gọi là pháp sư. Thậm chí, súc sinh như loại giă can [giống như chồn nhưng thân nhỏ] khéo thuyết pháp cũng tự xưng là pháp sư đối với Thiên Đế. [Vua Đế Thích. Người dịch chú]. V́ lư do ấy cho nên, Lăo giáo chịu ảnh hưởng của đạo Phật, gọi các đạo sĩ giỏi bùa chú là pháp sư. Có thể thấy, từ pháp sư không phải là từ chuyên dụng để chỉ tỳ kheo Phật giáo.

Theo yêu cầu do Phật chế định, tôi cho rằng, người xuất gia theo đạo Phật, đối với người thế tục nên tự xưng là tỳ kheo (Sadi) hay tỳ kheo ni (Sadini), hay tự xưng là Sa môn. Tín đồ tại gia, đối với người xuất gia, có thể nhất luật gọi A xà lê (hay Sư phụ), cư sĩ tự gọi là đệ tử, nếu không muốn th́ gọi bằng tên họ ḿnh. Cũng có người tự gọi là "học nhân" nhưng theo nghĩa Kinh Phật th́ từ học nhân chỉ cho các bậc Thánh chứng sơ quả, nhị quả hay tam quả. Người xuất gia th́ gọi là xuất gia; nếu là trưởng lăo th́ gọi là trưởng lăo; Thượng tọa th́ gọi là Thượng tọa. Nếu bằng vai với nhau, th́ gọi là "tôn giả", hay một cách thân thiết, gọi là anh, là sư. Trong thời Phật c̣n tại thế, hàng tỳ kheo xưng hô với nhau, thường là bằng tên họ đạo; Tỳ kheo gọi tỳ kheo ni là chị, em. Trong ni chúng, cũng dùng các từ hương lăo, thượng tọa tương đương với bên tăng; bằng vai vế nhau th́ gọi là chị, là em. C̣n người ngoài gọi tỳ kheo và tỳ kheo ni th́ theo tập quán. Nếu vị tỳ kheo đó đích xác có tư cách là thiền sư, luật sư, pháp sư, th́ cứ gọi họ bằng các xưng hô đó. Như ngày nay có thông lệ gọi tỳ kheo, tỳ kheo ni đều là pháp sư cả, không kể tŕnh độ và tư cách họ thế nào, th́ quả là không hợp với yêu cầu vậy.


 

 taolao
 member

 REF: 720351
 07/22/2018

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cảm ơn anh Sơn TÙNG cho thêm ư kiển hay. LÚc này tôi có nghe một số bài giảng của Thầy Thích Từ Thông thấy thực tế k có mê tính dị đoan. Nhưng đă là lời giảng c̣n nghe và sử dụng ấy là chuyện khác.

 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network