Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Tội ác diệt Phật – góc nh́n khác về nguyên nhân dịch bệnh ở Ấn Độ

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 sontunghn
 member

 ID 86424
 06/06/2021



Tội ác diệt Phật – góc nh́n khác về nguyên nhân dịch bệnh ở Ấn Độ
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien



Tội ác diệt Phật – góc nh́n khác về nguyên nhân dịch bệnh ở Ấn Độ

Mạn Vũ


Khi mà đại dịch bệnh toàn cầu mang tên “Viêm phổi Vũ Hán” tràn qua, Ấn Độ đă và đang là nước phải hứng chịu những thiệt hại vô cùng thảm khốc. Nhưng tại sao Ấn Độ lại trở thành như vậy?…

Từ góc độ thiên tượng đến sao băng ở nhân gian, cho đến quốc gia được ám chỉ là Ấn Độ, Đại Bằng tiên sinh trong chương tŕnh Thám sách dữ đỗng kiến (T́m ṭi và thấy rơ) đăng ngày 24/5 sẽ cung cấp cho chúng ta một góc nh́n khác về nguyên nhân dịch bệnh hoành hành nghiêm trọng ở Ấn Độ.

Dưới đây là nh́n nhận của Đại Bằng tiên sinh.

***

Trên mạng lưu truyền một bài viết với tựa đề “Dịch từ đâu đến, Thiên định Ấn Độ“, bài viết cung cấp góc nh́n rất khác về mối liên quan giữa tín ngưỡng và dịch bệnh. Hôm nay chúng ta sẽ cùng t́m hiểu về bài viết này.

Dự ngôn về dịch bệnh: Nh́n từ thiên tượng

Trong bài viết nói, trong ‘Ngũ hành’ th́ Thổ tinh và Mộc tinh là ‘Phúc tinh’ (sao ban phúc). Hễ hai sao này di chuyển đến đâu th́ sẽ ban phúc cho nơi ấy. Nhưng nếu ở nhân gian làm trái Thiên lư, làm việc đại ác, th́ ‘Phúc tinh’ sẽ thành ‘Phạt tinh’ (sao trừng phạt).

Lư Thuần Phong triều Đường trong tác phẩm “Ất Tỵ chiêm” (Chiêm tinh năm Ất Tỵ) nói rằng: “Nếu dân – vương tức giận, mất đi lư tính mà làm việc trái đạo Trời, th́ Mộc tinh sẽ tức giận giáng tai hoạ chiến tranh”.

Trong thiên tượng, dịch bệnh và chiến tranh là nhất trí, biểu hiện trên thế gian cũng là nhất trí, chính là số người chết rất nhiều, phạm vi rất rộng. Tuy biểu hiện bề ngoài của ôn dịch có vẻ ‘ôn hoà’ hơn so với chiến tranh, nhưng ‘ôn dịch có mắt’, nó xuất hiện là để đào thải người xấu, c̣n người nào trọng đức hành thiện th́ được lưu lại.

Mộc tinh, Thổ tinh đột nhiên biến thành ‘Phạt tinh’, sẽ gia tăng kiếp số (kiếp nạn) cho 3 ngôi sao chuyên biểu thị trừng phạt là Hoả tinh, Kim tinh và Thuỷ tinh, khi nó xuất hiện.

Thiên tượng ‘trừng phạt’ của 3 sao Hoả – Kim – Thuỷ
Năm 2020, Hoả tinh di chuyển thuận ở sao Lâu, di chuyển ngược ở sao Khuê (Lâu, Khuê và các sao nêu ở sau đều nằm trong Nhị thập bát tú – 28 vị tinh tú). Trong “Ất Tỵ chiêm” giảng rằng:

“Hoả tinh trấn thủ ở sao Lâu, chiến tranh khởi phát; thu hoạch kém, nhiều nơi dân đói; nhiều nơi phát dịch bệnh”.

“Hoả tinh trấn thủ ở sao Khuê, không quá một năm sẽ có chiến tranh khởi phát, đại thần âm mưu làm tướng, quân đội rối loạn. Thiên hạ lũ lụt, dân chết nhiều”.

Năm 2020, Kim tinh di chuyển thuận chỗ sao Chuỷ, di chuyển ngược chỗ sao Sâm. Ất Tỵ Chiêm giảng rằng:

“Kim trấn thủ ở phía phải sao Sâm, th́ có đại chiến, quân đội của Thiên tử bại trận, đại thần làm loạn; Kim trấn thủ ở sao Chuỷ, trong ṿng 90 ngày có chiến loạn, Thiên tử chạy trốn khỏi đất nước để thay đổi nền chính trị, đại thần cướp ngôi; dịch bệnh xuất hiện nhiều nơi, vạn vật không thành, nhân dân mưu tính lẫn nhau”.

Năm 2020, Thuỷ tinh di chuyển ngược ở sao Giác. “Ất Tỵ chiêm” nói rằng:

“Thuỷ tinh trấn thủ sao Giác, bậc vương giả chịu trừng phạt khẩn cấp. Lũ lụt ngập ngụa, nhân dân qua lại th́ đứng trên thuyền bè nh́n nhau. Thuỷ tinh lưu tại giữa cḥm sao Giác, biên giới tắc nghẽn (bị chặn), giao thông thuỷ – bộ cách trở, sẽ có đội quân phục hưng đất nước”.

Từ thiên tượng hung hiểm của Hoả – Kim – Thuỷ cũng chính là nói, nhân gian đang có tai nạn: đại dịch, lũ lụt, chiến tranh, loạn lạc v.v… Trong bài viết nói rằng, Trời giáng cảnh báo xuống địa phương mà ứng với thiên tượng chính là Ấn Độ.

Năm 2017 ở Vân Nam, Trung Quốc xảy ra hiện tượng sao băng đi qua bầu trời rồi phát nổ. Năm 2018 ở Vân Nam cũng xuất hiện sao băng bay từ đông sang tây, chiếu sáng cả bầu trời đêm. Trùng hợp thay, hướng đi của sao băng trong hai lần đều hướng đến Ấn Độ.

T́nh h́nh dịch bệnh ở Ấn Độ: Đợt dịch Viêm phổi Vũ Hán lần hai đang tàn phá đất nước Ấn Độ. Hết khu vực này đến khu vực khác đầy rẫy những bệnh nhân đang vật lộn để thở. Ḷ hoả thiêu cũng quá tải. Số ca nhiễm và tử vong th́ cứ ngày một tăng lên. Màn đêm của những thành phố luôn trong t́nh trạng ‘đỏ lửa’ bởi những điểm hỏa thiêu tập thể ngoài trời…

Vậy th́ tại sao Ấn Độ lại trở nên như vậy? Trong bài viết nói rằng chính là do… diệt Phật.

Ấn Độ: nơi phát sinh cũng là nơi tiêu mất của Phật giáo

Ấn Độ là một trong những nền văn minh lớn của nhân loại, là nơi xuất sinh Phật giáo của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, đúng ra nó phải là vùng thịnh thổ.

Chúng ta biết rằng ‘diệt Phật diệt Đạo’ là tội ác lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Ở Trung Quốc có ‘Tam Vũ nhất Tông’ (1), nhưng sau đó Phật giáo đă khôi phục trở lại. Đế quốc La Mă từng bức hại tín đồ Cơ Đốc giáo trong suốt 300 năm, nhưng sau đó Cơ Đốc giáo lại truyền rộng khắp thế giới. Nhưng diệt Phật ở Ấn Độ là diệt trừ dứt hẳn. Ấn Độ là nơi xuất sinh Phật giáo, cũng là nơi tiêu mất Phật giáo.

Vương triều Khổng Tước truyền 3 đời đến vua A Dục. Khi vua A Dục tại vị, ông cực kỳ tín Phật, cả đời đă xây dựng 8 vạn 4 ngh́n toà tháp Xá Lợi Phật.

Sau khi vua A Dục băng hà, quân vương kế vị ông là người bất tài, thù Phật. Đến thời vua Đa Xa, đại tướng Bổ Sa Mật Đa La giết vua rồi tự xưng vương, lấy đạo Bà La Môn làm quốc giáo.

Vua Bổ Sa Mật Đa La ra lệnh hủy tháp diệt Pháp, tàn sát tứ chúng đệ tử Phật giáo. Đối với Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Sa di, bất kể già trẻ đều bị sát hại tập thể, máu chảy thành sông.

Trong lịch sử Ấn Độ, Phật giáo liên tiếp chịu nạn.

Phật giáo sau thời vua Giới Nhật đă đi vào suy bại, nhưng do có sự bảo hộ của vương triều Ba La nên Phật giáo ở miền đông Ấn Độ đă b́nh an trong suốt 500 năm. Trong 500 năm đó, Phật giáo Đại thừa dần dần thịnh hành, kết quả là Phật giáo đă đón nhận ngoại đạo ở Ấn Độ, hợp với ngoại đạo thành một tôn giáo khác gọi là Ấn Độ giáo, điều này khiến cho diện mục của Phật giáo đă sai khác hẳn.

Đến đầu thế kỷ thứ 11, vua Afghanistan là Ma Ha Mạt dẫn quân xâm lược Ấn Độ, Hồi giáo dần dần xâm nhập vào Ấn Độ. Mỗi lần xâm nhập, th́ tất cả chùa viện của các tôn giáo khác đều bị đốt hết. Đến cuối vương triều Ba La và vương triều Tư Na, quân đội Hồi giáo càng xâm nhập sâu hơn, sau đó đă quét sạch cứ điểm cuối cùng của Phật giáo. Các đại sư Mật giáo phân tán, đa phần đi qua Kashmir vào Tây Tạng lánh nạn, một phần chạy đến vùng Nepal.

Sau đó không lâu, trong vương thất chuyển tín ngưỡng sang Hồi giáo. Những giáo đồ Phật giáo chưa trốn chạy cũng chuyển sang Hồi giáo, hoặc chuyển sang Ấn Độ giáo. Cuối thế kỷ thứ XII, Phật giáo tuyệt tích từ đây.

***

Lịch sử như bánh xe xoay vần. Năm xưa Đế quốc La Mă bức hại tín đồ Cơ Đốc giáo 300 năm. Trải qua 4 lần bùng phát đại dịch, quốc gia La Mă hùng mạnh ấy suy yếu rồi tiêu vong. Trong “Truyện Thánh đồ” miêu tả cảnh tượng lúc đó rằng: “Khắp nơi đều là thi thể đă thối rữa nằm ở trên đường do không được ai chôn cất. Đâu đâu cũng có những con đường đầy người chết khiến tất cả những ai chứng kiến đều vô cùng sợ hăi và kinh hoàng. Bụng của họ sưng lên, máu và mủ ào ạt chảy ra từ miệng, mắt họ đỏ ngầu. Thi thể nối tiếp thi thể thối rữa nằm trên đường, trong những con ngơ, trước cửa sân nhà và giáo đường”.

T́nh cảnh dịch bệnh hoành hành tại Ấn Độ hiện nay mọi người cũng đă chứng kiến rồi. Tất nhiên có rất nhiều ư kiến khác nhau giải thích cho t́nh huống bi đát của Ấn Độ. Trên đây chỉ là một góc nh́n cho chúng ta tham khảo để có tín tâm và sùng kính Thần Phật, từ đó có được tương lai tốt đẹp mà thôi.

Chú thích:
(1) Tam Vũ nhất Tông:
* Tam Vũ:
+ Hoàng đế Thái Vũ của triều đại Bắc Ngụy (386-534).
+ Hoàng đế Vũ Tông của triều đại nhà Đường (618-907).
+ Hoàng đế Vũ của triều đại Bắc Chu (557-581).
* Nhất Tông:
+ Hoàng đế Chu Thế Tông của triều đại Hậu Chu (951-960).

Mạn Vũ





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 725362
 06/06/2021

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai






 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network