Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Tổ chức Y tế Thế giới đă bị Trung Quốc thao túng như thế nào?

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 taolao
 member

 ID 86180
 04/11/2020



Tổ chức Y tế Thế giới đă bị Trung Quốc thao túng như thế nào?
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Nguồn: Lanhee J. Chen, “Lost in Beijing: The Story of the WHO”, Wall Street Journal, 08/04/2020.

Biên dịch: Phan Nguyên

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) không chỉ “thiên về Trung Quốc” như Tổng thống Trump đă nói hôm thứ Ba. Tổ chức này c̣n bị phá hỏng và thao túng. WHO đă thất bại với phản ứng thiếu quyết đoán của ḿnh trước dịch Ebola ở Tây Phi năm 2014, vốn cướp đi hơn 11.000 sinh mạng. Giờ đây phản ứng của WHO đối với đại dịch coronavirus cho thấy họ sẵn sàng đưa chính trị lên trước sức khỏe cộng đồng. Cách mà WHO luôn hành động để tâng bốc các nhà lănh đạo Trung Quốc cho thấy họ cần có những cải cách cơ bản.

Hoa Kỳ là nước đóng góp tài chính lớn nhất cho WHO – hơn 400 triệu đô la vào năm 2019, trong khi Trung Quốc chỉ đóng góp 44 triệu đô la, theo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. Ông Trump gợi ư rằng Hoa Kỳ có thể sẽ treo khoản đóng góp của ḿnh trong thời gian chính quyền của ông “kiểm tra kỹ” liệu Mỹ nhận được ǵ từ khoản đóng góp đó. Ông và Quốc hội nên đi xa hơn thế.

Trong khi Washington là người trả tiền (chính), Bắc Kinh hoạt động đằng sau hậu trường để gây ảnh hưởng lên các nhà lănh đạo của WHO. Tổng giám đốc hiện tại, Tedros Adhanom Ghebreyesus, được chính phủ Trung Quốc hậu thuẫn mạnh mẽ trong chiến dịch tranh cử. Tedros là một lựa chọn gây tranh căi, bị cáo buộc đă che đậy sự bùng phát dịch tả ở quê hương Ethiopia của ông, nơi ông từng giữ chức bộ trưởng y tế (2005-12) và bộ trưởng ngoại giao (2012-16). Trong những năm đó, Trung Quốc đă đầu tư vào Ethiopia và cho nước này vay hàng tỷ đô la. Ngay sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại WHO, Tedros đă tới Bắc Kinh và ca ngợi hệ thống y tế của nước này: “Chúng ta có thể học được nhiều điều từ Trung Quốc”.

Dưới sự lănh đạo của Tedros, WHO đă chấp nhận những lừa dối của Trung Quốc về coronavirus và giúp che chắn cho chúng thông qua các đánh giá sức khỏe cộng đồng trông có vẻ đáng tin.

Vào ngày 14 tháng 1, trước khi phái đoàn chính thức của WHO thậm chí c̣n chưa đến Trung Quốc, tổ chức này đă lặp lại tuyên bố của Bắc Kinh rằng “không có bằng chứng rơ ràng nào cho thấy virus lây từ người sang người”. Hai tuần sau, sau khi Trung Quốc báo cáo hơn 4.500 trường hợp nhiễm virus và hơn 70 người ở các quốc gia khác cũng bị nhiễm bệnh, Tedros đă đến thăm Trung Quốc và dành nhiều lời khen ngợi cho các nhà lănh đạo nước này về “sự minh bạch” của họ.

Hăy nhớ lại rằng Trung Quốc đă đợi sáu tuần sau khi bệnh nhân lần đầu tiên có các triệu chứng ở Vũ Hán mới tiến hành phong tỏa thành phố đó. Trong thời gian này, chính quyền Trung Quốc đă kiểm duyệt và trừng phạt các bác sĩ cố gắng gióng lên hồi chuông cảnh báo, liên tục phủ nhận việc virus có thể lây truyền từ người sang người, và tổ chức một bữa tiệc cộng đồng ở Vũ Hán cho hàng chục ngàn gia đ́nh. Trong khi đó, hơn năm triệu người đă rời đi hoặc bỏ chạy khỏi Vũ Hán, theo thị trưởng thành phố này. Trong số này có cả bệnh nhân là trường hợp nhiễm virus đầu tiên được xác nhận ở Mỹ.

WHO cuối cùng cũng đă tuyên bố t́nh trạng y tế khẩn cấp vào ngày 30 tháng 1, sau khi gần 10.000 trường hợp nhiễm virus đă được xác nhận. Con số báo cáo của Trung Quốc đă tăng vào đầu tháng 2 lên hơn 17.000 ca nhiễm và 361 trường hợp tử vong, nhưng Tedros đă phê phán ông Trump v́ hạn chế đi lại từ Trung Quốc và kêu gọi các nước khác không làm theo. Ông ta gọi t́nh h́nh virus lây lan bên ngoài Trung Quốc là “rất ít và chậm”. Phải đến ngày 11 tháng 3 WHO mới tuyên bố đại dịch. Vào thời điểm đó, số trường hợp được ghi nhận chính thức trên toàn thế giới đă là 118.000 ca tại 114 quốc gia.

Ảnh hưởng của Trung Quốc cũng rơ ràng trong việc WHO loại trừ Đài Loan. WHO thậm chí c̣n không thèm trả lời các câu hỏi của Đài Loan vào tháng 12 về việc liệu coronavirus, trái với tuyên bố của Bắc Kinh, có thể lây từ người sang người hay không.

Tháng trước, một phóng viên của truyền h́nh Hồng Kông đă hỏi Bruce Aylward, người lănh đạo Phái đoàn chung của WHO và Trung Quốc về coronavirus, liệu tổ chức này có xem xét lại việc họ từ chối cho phép Đài Loan gia nhập hay không. Tiến sĩ Aylward, đang trên một buổi phỏng vấn từ xa qua video, ngồi bất động và im lặng trong gần 10 giây trước khi phóng viên nhắc anh ta một lần nữa.

“Tôi xin lỗi”, cuối cùng anh ta cũng trả lời, “tôi không nghe rơ câu hỏi của chị, Yvonne”.

“Cho phép tôi nhắc lại câu hỏi”, phóng viên nói.

“Không, không cần. Hăy chuyển sang một câu hỏi khác vậy”.

Khi phóng viên xoáy vào câu hỏi Đài Loan, anh ta ngắt kết nối. Phóng viên gọi lại và thử một chiến thuật khác: “Tôi chỉ muốn hỏi xem liệu ông có thể b́nh luận một chút về cách Đài Loan đă làm cho đến nay để ngăn chặn virus hay không”.

Câu trả lời của anh ta là: “À, chúng ta đă nói về Trung Quốc, và, chị biết đấy, nếu chúng ta nh́n qua tất cả các khu vực khác nhau của Trung Quốc, họ đều thực sự đă làm rất tốt”.

Cuộc trao đổi cho thấy WHO đă ưu tiên chính trị như thế nào so với sức khỏe cộng đồng. Họ đă tiếp thu quan điểm của Bắc Kinh về Đài Loan và t́m cách ca ngợi các nhà lănh đạo Trung Quốc bất cứ lúc nào. Và trong suốt cuộc khủng hoảng, WHO chưa bao giờ điều tra một cách cụ thể các tuyên bố của chế độ Trung Quốc về virus. WHO cũng không minh bạch về suy nghĩ của họ đằng sau các quyết định của ḿnh.

Là người đóng góp tài chính lớn nhất cho WHO, Hoa Kỳ có đ̣n bẩy để thúc đẩy các cải cách triệt để tại WHO. Quốc hội nên đưa ra điều kiện cho tất cả các khoản đóng góp trong tương lai là WHO phải giải thích chi tiết về cách thức đạt được các quyết định về y tế cộng đồng, đồng thời điều tra chặt chẽ và độc lập về mức độ bùng phát dịch bệnh.

Hoa Kỳ nên làm việc tích cực để thay đổi văn hóa và ban lănh đạo của WHO. Chính quyền Trump đă có một bước đi tốt đầu tiên vào tháng 1 bằng cách tạo một vị trí đặc phái viên tại Bộ Ngoại giao chuyên chống lại các nỗ lực của Trung Quốc nhằm kiểm soát các tổ chức quốc tế. Tổng giám đốc tiếp theo của WHO không thể là một con rối của Bắc Kinh.

Nếu những nỗ lực để biến đổi WHO không hiệu quả, Hoa Kỳ có thể không có lựa chọn nào khác ngoài việc rút khỏi tổ chức này và bắt đầu lại từ đầu. Điều đó có thể có nghĩa là tạo ra một tổ chức thay thế mở cửa cho bất kỳ quốc gia nào sẵn sàng tuân thủ các tiêu chuẩn cao hơn về minh bạch, quản trị tốt và chia sẻ các thông lệ tốt nhất. Thế giới cần một tổ chức đáng tin cậy để giải quyết các vấn đề sức khỏe cộng đồng vượt ra khỏi biên giới các quốc gia. Nếu WHO không làm được việc đó, th́ chúng ta cần một tổ chức khác.

Lanhee J. Chen là thành viên Viện Hoover và là giám đốc nghiên cứu chính sách trong nước tại chương tŕnh chính sách công của Đại học Stanford.





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tuatethy
 member

 REF: 723840
 04/13/2020

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Dạ cảm ơn bác
bài nhận định rất hay về một tổ chức quốc tế who trung lâp
Nhưng bị đảng cộng sản tàu hoả ra là do trung Quốc chỉ đạo rồi,

Bây giờ bác taolao đọc thêm bài nầy nha

Chuyên gia kinh tế nhận định Việt Nam đừng nên sai lầm như Trung Quốc



heo VOA ngày 10/4, lô hàng 450.000 bộ đồ bảo hộ được xuất nhanh từ Việt Nam sang Mỹ đang trở thành đề tài tranh luận sôi nổi trong cộng đồng người Việt. Một số chuyên gia kinh tế cho rằng đây là bước khởi đầu của cơ hội “ngàn năm có một” để quốc gia Đông Nam Á này thoát khỏi chiếc bóng của người láng giềng khổng lồ.

Lô hàng thiết bị bảo hộ đầu tiên do công ty Dupont của Mỹ tại Việt Nam sản xuất, và được dịch vụ FedEx chuyển nhanh về Mỹ hôm 8/4, dưới sự hỗ trợ cấp phép thủ tục của Việt Nam, đă trở thành sự kiện gây chú ư khi Tổng thống Hoa Kỳ trực tiếp đề cập đến và cảm ơn các bên liên quan.


‘Việt Nam sáng suốt hơn’


Từ California, kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa cho rằng Việt Nam đă “sáng suốt” hơn Trung Quốc khi hai bên đứng trước t́nh huống tương tự như nhau, trong bối cảnh các công ty của Mỹ tại hai quốc gia châu Á đều đang nỗ lực hết sức để sản xuất và cung cấp khẩn cấp các vật tư, thiết bị y tế vốn đang khan hiếm ở Mỹ, nơi mà số lượng người nhiễm bệnh và tử vong v́ dịch viêm phổi Vũ Hán tăng lên hàng ngày.

Thế nhưng các công ty sản xuất trang thiết bị bảo hộ hàng đầu của Mỹ như 3M, Honeywell nói rằng Bắc Kinh đă cấm họ không được xuất khẩu các sản phẩm mà họ sản xuất tại Trung Quốc ra bên ngoài, dẫn đến việc Nhà Trắng đang xem xét khởi kiện Trung Quốc về hành động tích trữ đồ bảo hộ giữa lúc cả thế giới, trong đó có nước Mỹ, đang có nhu cầu khẩn cấp để cứu người giữa đại dịch.

Trong khi đó, tại Việt Nam, theo ḍng tweet của Tổng thống Mỹ Donald Trump và thông tin từ Bộ Y tế và dịch vụ dân sinh Hoa Kỳ, th́ lô hàng đầu tiên với 450.000 bộ đồ bảo hộ dành cho các nhân viên y tế tuyến đầu đă đến được bang Texas của Mỹ rất nhanh vào ngày 8/4 với sự hợp tác của hai công ty Hoa Kỳ cũng như sự hỗ trợ của “những người bạn tại Việt Nam”.

“Tức là có hai cách giải quyết khác nhau: cách của Trung Quốc và cách của Việt Nam. Và tôi cho rằng cách của Việt Nam là sáng suốt”, kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa nhận định với VOA. Ông giải thích: “Nó phù hợp với quy luật kinh doanh và làm ăn, buôn bán với nhau”.

Theo phân tích của chuyên gia kinh tế này, cách làm “vô nhân đạo” của Trung Quốc đang khiến cho cả thế giới “chấn động”, nhất là hành động thu gom tích trữ vật liệu y tế trên toàn cầu, rồi sản xuất và bán lại các thiết bị không đạt chuẩn cho các quốc gia đang điêu đứng v́ dịch bệnh, đă khiến cho thế giới phải xem xét lại mối quan hệ với Bắc Kinh.

“Tôi nghĩ đây là một cơ hội”, ông Nguyễn Xuân Nghĩa nói. “Nếu lănh đạo ở Hà Nội phân tích những sai lầm của Bắc Kinh để không phạm vào những sai lầm đó th́ tôi cho rằng một trong những yếu tố quan trọng nhất là phải công khai hóa mọi dữ kiện để cho thấy thống kê và cách nhận định t́nh h́nh là khả tín”.

Cùng chung nhận định với kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan – nguyên thành viên Ban nghiên cứu của chính phủ Việt Nam – cho rằng thời điểm cả thế giới đang đối phó với dịch Covid-19 lại là “cơ hội ngàn năm có một” cho Việt Nam để xem xét, đánh giá và cấu trúc lại mối quan hệ thương mại, kinh tế với các nước, tránh phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc. “Đây là cơ hội lớn mà Việt Nam cần phải nắm bắt. V́ nếu không nắm bắt được cơ hội lần này mà để nó tuột đi th́ không biết đến bao giờ Việt Nam mới có thể thay đổi được t́nh trạng lệ thuộc vào Trung Quốc của ḿnh”, nhà nghiên cứu kinh tế của Việt Nam nói với VOA.

Theo bà Phạm Chi Lan, “trước đây dù Việt Nam có muốn nhưng các đối tác khác mà Việt Nam muốn quan hệ chưa sẵn sàng th́ chưa được. Nhưng lần này qua dịch cúm th́ hầu hết các nước trên thế giới đều nh́n rơ ra vấn đề của họ trong quan hệ với Trung Quốc”, bà Phạm Chi Lan nói.

Chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa cho rằng, t́nh h́nh nhiều nước trên thế giới đang xem xét lại chuỗi cung ứng toàn cầu của Trung Quốc để điều chỉnh lại chính sách đầu tư là một thực tế diễn ra không chỉ trong một thời gian ngắn, mà sẽ kéo dài trong khoảng vài năm. Theo ông, quăng thời gian đó đủ để Việt Nam chuẩn bị để trở thành một trong những lựa chọn của các nước trong việc t́m nguồn thay thế Trung Quốc.


‘Hy sinh tăng trưởng, xây dựng nội lực’


Trong khi đó, bà Phạm Chi Lan cho biết trong đề xuất mới đối với chính phủ Việt Nam, bà nói rằng Hà Nội nên chấp nhận giảm tăng trưởng trong ngắn hạn hoặc trung hạn để có thể phát triển bền vững hơn, trong đó có việc tập trung để “phát triển nội lực”.

Lấy thí dụ ngành dệt may của Việt Nam, bà Phạm Chi Lan cho rằng Việt Nam đă “mải miết làm gia công cho Trung Quốc trong suốt 30 năm qua” mà không phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, để cho quốc gia láng giềng hưởng lợi phần lớn. “Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam nghe th́ to, gần 20 tỷ đô la, nhưng trên thực tế Việt Nam có được hưởng bao nhiêu đâu, chỉ mươi mười lăm phần trăm giá trị của gia công ở khâu may thôi, c̣n tất cả các khâu nguyên phụ liệu đầu vào phụ thuộc tất cả vào Trung Quốc”, bà Phạm Chi Lan giải thích thêm.

Cựu cố vấn kinh tế của chính phủ Việt Nam cho biết bà đă kiến nghị với chính phủ đương nhiệm tại Việt Nam về việc tăng cường thúc đẩy quan hệ thương mại, kinh tế với các quốc gia trong các hiệp ước thương mại tự do (FTA) quan trọng như CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái B́nh Dương) và EVFTA (Hiệp định Thương mại Tự do châu Âu – Việt Nam) để có thể cùng các nước thành viên thực hiện mục tiêu chung là giảm bớt sự lệ vào Trung Quốc.

“Tất nhiên, không thể kỳ vọng Việt Nam thay thế hoàn toàn được Trung Quốc. Không một nền kinh tế nào đủ sức thay thế hoàn toàn Trung Quốc. Nhưng các nước ASEAN có thể cùng nhau xây dựng một số phần mới của chuỗi cung ứng, thay thế một phần nguồn cung của Trung Quốc để cung cấp sang các đối tác khác”.

Ngoài ra, theo bà Phạm Chi Lan, Việt Nam cần phải xem xét, đánh giá lại những tác động từ dịch Covid-19 để tái cơ cấu tất cả các ngành kinh tế. Chuyên gia này đưa ra ví dụ là ngành du lịch. Bà nói Việt Nam đă để cho du lịch phụ thuộc quá nhiều vào khách Trung Quốc, nên khi Trung Quốc bị dịch bệnh là ngay lập tức ảnh hưởng nặng nề đến ngành du lịch Việt Nam, kéo theo tổn thất của ngành hàng không và tất cả các ngành dịch vụ khác. “Việc đa dạng hóa các đối tác, không để tất cả trứng vào một giỏ th́ phải áp dụng với tất cả các ngành của Việt Nam, bởi v́ vừa qua nh́n lại th́ thấy hầu như ngành nào cũng bị vấn đề lệ thuộc vào Trung Quốc, hoặc xuất khẩu hoặc nhập khẩu, và từ đó gặp khó khăn”.

Bà Phạm Chi Lan cho rằng từ sự kiện 450.000 bộ đồ bảo hộ được xuất đi nhanh chóng sang Mỹ cho thấy Việt Nam hoàn toàn có thể giải quyết được vấn đề thủ tục trong ṿng 48 tiếng, đồng nghĩa với chấm dứt t́nh trạng “bôi trơn”, vốn là một trong những yêu cầu của các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đă tham gia. “Muốn hay không th́ Việt Nam cũng sẽ phải làm trong ṿng vài năm nữa. Trong t́nh huống như bây giờ th́ rất nên phát huy những cách như Việt Nam đă làm với Dupont và FedEx để cho các lô hàng đi được nhanh chóng, đến được nhanh nguyên liệu đầu vào và đi được nhanh sản phẩm đầu ra”, chuyên gia kinh tế của Việt Nam đề nghị thêm.


Theo VOA,
Hương Thảo biên tập


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network